Những thời cơ và thỏch thức khi Việt Nam gia nhập WTO.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí phản ánh quá trình việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 25 - 29)

1.2.6.1. Những thuận lợi, thời cơ khi Việt Nam gia nhập WTO:

Gia nhập WTO, vị thế của Việt Nam trờn trƣờng quốc tế tăng lờn, bỡnh đẳng nhƣ cỏc thành viờn khỏc trong việc hoạch định chớnh sỏch thƣơng mại toàn cầu, cú điều kiện để bảo vệ lợi ớch của đất nƣớc, của DN Việt Nam.Việt Nam cú điều kiện tiếp cận ngày càng sõu rộng với cỏc thị trƣờng bờn ngoài; hiểu đƣợc định chế, tập quỏn mua bỏn, hiểu nhu cầu hàng húa của đối tỏc và

khả năng cung cấp của mỡnh, tạo đƣợc sức mạnh hàng húa, thƣơng hiệu của Việt Nam trờn thị trƣờng thế giới.

Hoàn thiện hệ thống luật phỏp minh bạch, rừ ràng, dễ dự đoỏn, theo quy định của WTO, mụi trƣờng kinh doanh của nƣớc ta ngày càng đƣợc cải thiện, thu hỳt cỏc nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài. Việt Nam là nƣớc đầu tiờn cú hệ thống phỏp luật tƣơng đối hoàn chỉnh để gia nhập WTO. Đõy là tiền đề quan trọng để phỏt huy tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế trong nƣớc, thu hỳt mạnh đầu tƣ nƣớc ngoài, qua đú tiếp nhận vốn và cụng nghệ sản xuất, cụng nghệ quản lý, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra cụng ăn việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, thỳc đẩy cụng cuộc đổi mới kinh tế- xó hội, tạo điều kiện cho nền kinh tế của Việt Nam tăng trƣởng nhanh và phỏt triển bền vững.

Gia nhập WTO thụng qua việc mở cửa thị trƣờng hàng hoỏ, dịch vụ, đầu tƣ, giảm những hàng rào thuế quan và phi thuế quan, giảm sự phõn biệt đối xử trong WTO, cỏc DN Việt Nam sẽ cú khả năng mở rộng thị trƣờng để phỏt triển sản xuất, kinh doanh. Việt Nam cú điều kiện tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu; nhiều cơ hội trong giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động.

Việc thu hỳt vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (ODA, FDI và cỏc hỡnh thức đầu tƣ giỏn tiếp) sẽ tăng đồng thời với việc cải cỏch về cỏc thủ tục hành chớnh, cơ chế chớnh sỏch, giảm chi phớ đầu vào, mở rộng lĩnh vực và phạm vi đầu tƣ theo lộ trỡnh hội nhập sẽ làm tăng tớnh hấp dẫn của mụi trƣờng đầu tƣ khuyến khớch làn súng đầu tƣ mới vào Việt Nam.

Những tranh chấp đƣợc giải quyết tốt hơn, điều này khụng cú nghĩa là cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ sẽ giảm đi, mức độ tham gia thị trƣờng thế giới càng tăng thỡ tranh chấp quốc tế về thƣơng mại cũng càng tăng nhƣng mức độ

giải quyết sẽ cụng bằng hơn và chỳng ta sẽ khụng bị phõn biệt đối xử trong tranh chấp.

WTO cú những nguyờn tắc ƣu đói dành riờng cho cỏc nƣớc đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam. Việt Nam cũng sẽ cú lợi trong việc cải thiện hệ thống giải quyết tranh chấp thƣơng mại trong quan hệ kinh tế quốc tế.

1.2.6.2. Những khú khăn, thỏch thức khi Việt Nam gia nhập WTO:

Việt Nam phải cam kết thực hiện cỏc nghĩa vụ liờn quan đến cỏc lĩnh vực thƣơng mại hàng hoỏ, thƣơng mại dịch vụ, đầu tƣ và sở hữu trớ tuệ phự hợp với yờu cầu của WTO. Phải tiến hành cải cỏch kinh tế, từ bỏ ƣu đói đối với doanh nghiệp nhà nƣớc, tạo mụi trƣờng cạnh tranh bỡnh đẳng cho tất cả cỏc DN thuộc mọi thành phần kinh tế.

Phải nhanh chúng đổi mới hệ thống luật phỏp theo hƣớng cụng khai, đồng bộ, cụng bằng và hợp lớ. Hệ thống luật phỏp ở nƣớc ta cũn nhiều bất cập gõy khú khăn cho cỏc DN Việt Nam khi làm việc với cỏc cụng ty nƣớc ngoài. Mặt khỏc, Luật, Định chế và tập quỏn buụn bỏn của WTO vụ cựng đa dạng, gồm rất nhiều hiệp định, nghị định thƣ do cỏc nƣớc ký kết để chế tài chung cho WTO hoặc cho quan hệ song phƣơng. Đõy là điều mà cỏc DN Việt Nam chƣa hiểu biết nhiều.

Việt Nam phải mở cửa cho cỏc nhà kinh doanh nƣớc ngoài, tuõn thủ đẩy đủ cỏc nguyờn tắc cơ bản của WTO nhƣ MFN, NT, cam kết mở cửa thị trƣờng…nhƣ vậy, cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, với nhiều đối thủ mạnh hơn, trờn bỡnh diện rộng và sõu sắc hơn. Hiện nay DN Việt Nam cú số lƣợng rất đụng (230.000 DN) nhƣng phần lớn là vừa và nhỏ, năng lực cạnh tranh kộm, yếu về vốn và cụng nghệ từ đú dẫn tới năng lực cạnh tranh thị trƣờng cỏc mặt hàng của Việt Nam bị hạn chế khụng chỉ trờn thị trƣờng thế giới mà ngay cả trờn thị trƣờng trong nƣớc.

Gia nhập WTO, tớnh tựy thuộc lẫn nhau giữa cỏc nƣớc sẽ tăng lờn. Sự tỏc động của biến động cỏc nƣớc đến thị trƣờng Việt Nam là rất lớn, đũi hỏi chỳng ta phải hoạch định đƣợc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ đỳng đắn, nõng cao năng lực dự bỏo và phõn tớch tỡnh hỡnh nhằm giảm thiểu những rủi ro trƣớc những biến động của thị trƣờng thế giới. Điều này là một khú khăn khụng nhỏ vỡ kinh nghiệm vận hành nền kinh tế thị trƣờng của chỳng ta cũn non yếu.

Vấn đề nguồn lực trong đú cơ bản nhất là con ngƣời, hiện nay Việt Nam tuy cú lao động đụng nhƣng cũn nhiều hạn chế: yếu ngoại ngữ, tỏc phong cụng nghiệp chƣa cao, thiếu lao động cú tay nghề kỹ thuật cao...

Hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt ra những vấn đề về bảo vệ mụi trƣờng, bảo vệ an ninh và chủ quyền quốc gia, giữ gỡn bản sắc văn húa và truyền thống dõn tộc....

Nhƣ vậy, gia nhập WTO khụng chỉ mang lại cho Việt Nam những thời cơ, thuận lợi mà cả những khú khăn, thỏch thức. Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng chỉ rừ: “ ... gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, hội nhập kinh tế quốc

tế vừa cú cơ hội lớn, vừa phải đối đầu với thỏch thức khụng nhỏ. Cơ hội tự nú khụng biến thành lực lượng vật chất trờn thị trường mà tựy thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội của chỳng ta. Thỏch thức tuy là sức ộp trực tiếp nhưng tỏc động của nú đến đõu cũn tựy thuộc vào nỗ lực vươn lờn của chỳng ta. Cơ hội và thỏch thức khụng phải là “ nhất thành bất biến” ,mà luụn vận động, chuyển húa và thỏch thức của ngành này cú thể là cơ hội cho ngành khỏc phỏt triển. Tận dụng được cơ hội sẽ tạo ra thế và lực mới để vượt qua và đẩy lựi thỏch thức, tạo ra cơ hội mới lớn hơn. Ngược lại, khụng tận dụng được cơ hội, thỏch thức sẽ lấn ỏt, cơ hội sẽ mất đi, thỏch thức sẽ chuyển thành những khú khăn dài hạn rất khú khắc phục. Ở đõy, nhõn tố chủ quan, nội lực của đất nước, tinh thần tự lực, tự cường của toàn dõn tộc là quyết định nhất” (Nhõn

Để hội nhập đƣợc đó là khú, để đứng vững và phỏt triển trong hội nhập càng khú hơn rất nhiều lần. Muốn làm đƣợc điều đú, đũi hỏi toàn Đảng, Nhà nƣớc, cỏc tổ chức, DN và nhõn dõn phải cựng nhau phấn đấu nỗ lực khụng ngừng. Trong sự nghiệp chung đú, vai trũ của bỏo chớ là vụ cựng quan trọng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí phản ánh quá trình việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)