Thành tựu và hạn chế trong thực tiễn hoạt động du lịch của cao Bằng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa dân tộc Tày ở Cao Bằng phục vụ phát triển du lịch (Trang 101 - 103)

Chƣơng 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GểP PHẦN PHÁT TRIỂN

3.1. Những căn cứ đề xuất giải phỏp

3.1.4. Thành tựu và hạn chế trong thực tiễn hoạt động du lịch của cao Bằng

Lƣợng khỏch du lịch quốc tế và nội địa khụng ngừng tăng lờn với tốc độ tăng trƣởng cao. (khỏch du lịch quốc tế đạt 32,7%/năm, nội địa đạt 32,27%/năm).

Thu nhập từ dịch vụ du lịch từng bƣớc đƣợc nõng cao, đúng gúp nhất định vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế của địa phƣơng. Nộp ngõn sỏch nhà nƣớc từ hoạt động du lịch năm 2010 đạt 4,75 tỷ đồng (tăng 11,9 lần so với năm 2000 khi chỉ nộp ngõn sỏch đƣợc 400 triệu đồng, và tăng 4,8 lần so với năm 2005).

Đó thu hỳt nhiều thành phần kinh tế tham gia phỏt triển du lịch; đặc biệt là sự gúp sức của ngƣời dõn tộc bản địa từng bƣớc tạo động lực phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, gúp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế của từng vựng và cả tỉnh; tạo đƣợc nhiều việc làm; nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn; gúp phần xúa đúi giảm nghốo.

Sản phẩm du lịch văn húa Tày đang dần đƣợc đa dạng hoỏ và nõng cao chất lƣợng. Tuy hoạt động du lịch mới chỉ bắt đầu, nhƣng những cơ sở hiện cú đang là những hạt nhõn để nhõn rộng và phỏt triển thành những quần thể du lịch, những khu phục vụ nghỉ dƣỡng, tham quan...

Hệ thống cơ sở hạ tầng tại cỏc khu du lịch văn húa Tày đƣợc quan tõm đầu tƣ phỏt triển cú ảnh hƣởng tớch cực đến hoạt động du lịch trờn địa bàn. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch nhƣ hệ thống nhà sàn, cỏc nhà văn húa, điểm biểu diễn hỏt Then, cỏc cơ sở sản xuất đồ thủ cụng mỹ nghệ đang từng bƣớc đƣợc xõy dựng đồng bộ, tạo điều kiện thỳc đẩy tăng trƣởng cỏc chỉ tiờu phỏt triển du lịch, gúp phần tạo nờn diện mạo mới cho tỉnh.

Cụng tỏc đầu tƣ đó đƣợc chỳ trọng và đỳng hƣớng, thu hỳt nhiều nguồn đầu tƣ đem lại hiệu quả nhất định về kinh tế xó hội và bảo vệ mụi trƣờng, đặc biệt là gúp phần bảo tồn, phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa Tày của ngƣời dõn bản địa.

Cụng tỏc đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhõn lực du lịch cũng đang từng bƣớc đƣợc hoàn thiện với việc kết hợp với cỏc cơ sở đào tạo trờn cả nƣớc để đào tạo lại và đào tạo bổ sung nguồn nhõn lực, đặc biệt là nõng cao khả năng giao tiếp và trỡnh độ ngoại ngữ. Đặc biệt, ngƣời dõn bản địa tại cỏc khu du lịch cũng đƣợc tham gia vào cỏc lớp huấn luyờn nghiệp vụ để nõng cao chất lƣợng phục vụ du khỏch

Du lịch Cao Bằng đạt đƣợc những kết quả trờn do những nguyờn nhõn sau:

Tỉnh đó sớm xỏc định đƣợc tiềm năng, lợi thế phỏt triển du lịch dựa vào cỏc di sản văn húa Tày tại địa phƣơng, tạo điều kiện để phỏt triển lợi thế này. Bờn cạnh đú, tỉnh đó ban hành nhiều chớnh sỏch khuyến khớch ƣu đói đầu tƣ và mở rộng hoạt động của cỏc khu du lịch văn húa Tày, cỏc cơ sở sản xuất đồ thủ cụng mỹ nghệ, đặc sản....của dõn tộc Tày.

Bƣớc đầu đó cú đƣợc sự phối hợp hiệu quả giữa cỏc cấp cỏc ngành, cỏc huyện thị trong tỉnh - đặc biệt là sự phối hợp giữa Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch với cơ sở trong quản lý điều hành hoạt động du lịch, đặc biệt là cú sự liờn kết với chớnh quyền

tại cỏc huyện cú bản làng của ngƣời dõn tộc Tày để nõng cao vai trũ quản lý của nhà nƣớc.

Nhận thức về phỏt triển kinh tế du lịch trong cỏc tầng lớp nhõn dõn, đặc biệt là trong cộng đồng dõn cƣ tại cỏc trọng điểm du lịch đó đƣợc nõng cao lờn một bƣớc và đó tạo điều kiện thuận lợi nhiều mặt, hỗ trợ cho hoạt động du lịch. Bờn cạnh đú, đó chấn chỉnh và nõng lờn một bƣớc chất lƣợng hoạt động kinh doanh du lịch của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn.

Những hạn chế trong hoạt động du lịch tỉnh

Những kết quả đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng tiềm năng của tỉnh, hiệu quả du lịch thấp hơn mức trung bỡnh của cả nƣớc.

Lƣợng khỏch du lịch đến và lƣợng khỏch lƣu trỳ cũn ớt, khỏch du lịch thuần tuý cũn chiếm tỷ trọng thấp, phần lớn là khỏch đến cụng tỏc và kết hợp du lịch.

Thu nhập du lịch cũn thấp đặc biệt là thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh trong cỏc khu du lịch tham quan văn húa dõn tộc Tày

Nguyờn nhõn của những tồn tại

Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch tham quan văn húa Tày tại Cao Bằng cũn yếu.

Cỏc sản phẩm du lịch văn húa Tày cũn rất đơn điệu, hạn chế, cơ sở lƣu trỳ, cơ sở ăn uống, tham quan vẫn chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu của du khỏch.

Năng lực kinh doanh của cỏc doanh nghiệp du lịch trờn địa bàn chƣa thực sự đủ mạnh cú thể liờn kết với cỏc doanh nghiệp trong cả nƣớc trong việc khai thỏc tài nguyờn du lịch tạo sản phẩm du lịch.

Đội ngũ nhõn viờn trong hoạt động du lịch chƣa đỏp ứng đƣợc tốt nhu cầu phục vụ khỏch, đặc biệt là khỏch du lịch quốc tế, do kiến thức và kinh nghiệm về nghiệp vụ du lịch quốc tế cũn hạn chế. Chƣa thu hỳt đƣợc lực lƣợng lao động cú tay nghề và đội ngũ cỏn bộ, chuyờn gia cú trỡnh độ và kinh nghiệm về làm việc.

Cao Bằng cũn là tỉnh nghốo, năng lực cạnh tranh thấp vỡ vậy việc bố trớ vốn đầu tƣ cho phỏt triển du lịch văn húa cũn hạn chế, chƣa thu hỳt đƣợc nhiều nhà đầu tƣ; chƣa cú sự hỗ trợ đắc lực đầu tƣ cơ sở hạ tầng theo chƣơng trỡnh hành động quốc gia về du lịch.

Chƣa tạo đƣợc cơ chế khuyến khớch cỏc doanh nghiệp du lịch xõy dựng cỏc chƣơng trỡnh du lịch độc lập đến và cú kế hoạch tiếp thị quảng bỏ hỡnh ảnh về du lịch Cao Bằng ra với thị trƣờng khu vực.

Cụng tỏc phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành chức năng của tỉnh và sự liờn kết giữa cỏc tỉnh lõn cận chƣa kịp thời, hiệu quả chƣa cao;

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa dân tộc Tày ở Cao Bằng phục vụ phát triển du lịch (Trang 101 - 103)