Giải phỏp bảo tồn văn húa Tày

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa dân tộc Tày ở Cao Bằng phục vụ phát triển du lịch (Trang 107 - 135)

3.2.2 .Chớnh sỏch về phỏt triển nguồn nhõn lực

3.2.8. Giải phỏp bảo tồn văn húa Tày

Xỏc định cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống đặc sắc là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong thời kỳ hội nhập, thực hiện cú hiệu quả Nghị quyết TW 5 ( khoỏ VIII) của Đảng về “ Xõy dựng và phỏt triển nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản săc văn hoỏ dõn tộc” và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, Sở Văn húa - Thể thao - Du lịch Cao Bằng đó xõy dựng Kế hoạch thực hiện Chƣơng trỡnh bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn hoỏ truyền thống đặc sắc của Cao

Bằng, tiếp tục thống kờ, kiểm kờ, đăng ký quản lý cỏc di vật, cổ vật, bảo vật; đẩy mạnh cụng tỏc sƣu tầm, nghiờn cứu, giới thiệu văn hoỏ dõn gian; nõng cao chất lƣợng nghiờn cứu khoa học về cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống đặc sắc; sƣu tầm, nghiờn cứu, biờn dịch, in ấn lại cỏc loại sỏch cổ cú giỏ trị; khụi phục và nõng cao giỏ trị cỏc lễ hội đặc sắc; mở lớp bồi duỡng về then Tày, mỳa khốn, hỏt Sli, hỏt Lƣợn..

Để thực hiện thành cụng mục tiờu này, Ngành cũng đó đề ra những nhiệm vụ và giải phỏp cụ thể, đú là: Tớch cực triển khai thực hiện tốt Nghị quyết Trung ƣơng 5 (Khoỏ VIII). Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục nhằm nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm của cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn, đồng thời tổ chức cỏc hội nghị, hội thảo chuyờn đề về bảo tồn, phỏt huy cỏc giỏ trị di sản văn hoỏ đặc sắc của cỏc dõn tộc tỉnh Cao Bằng trong đú đặc biệt chỳ trọng đến văn húa dõn tộc Tày. Hàng năm, tổ chức liờn hoan, giao lƣu văn hoỏ - nghệ thuật truyền thống của cỏc dõn tộc; tổ chức thi tỡm hiểu và hỏt dõn ca, thi trang phục đẹp cỏc dõn tộc; tổ chức cỏc lễ hội tiờu biểu ở từng vựng, miền và dàn dựng, biểu diễn cỏc điệu hỏt - mỳa đặc sắc, tiờu biểu của cỏc dõn tộc. Bảo tồn và phỏt huy cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống... Từ đú, cỏc giỏ trị truyền thống đƣợc bảo tồn và phỏt huy. Nhõn dõn trong và ngoài tỉnh biết nhiều hơn và quan tõm hơn đến truyền thống văn hoỏ đặc sắc và đa dạng của cỏc dõn tộc tỉnh Cao Bằng.

Cỏc Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Bộ và cấp tỉnh, cỏc dự ỏn thuộc Chƣơng trỡnh mục tiờu Quốc gia về văn húa nhƣ: Nghiờn cứu, phục dựng Lễ hội Phỏo hoa truyền thống huyện Quảng Uyờn; Nghiờn cứu thời tiền sử Cao Bằng qua cỏc di chỉ khảo cổ; Sƣu tầm, khụi phục nõng cao Lễ hội Nàng Hai; Nghiờn cứu, bảo tồn làn điệu dõn ca, dõn vũ ngƣời Dao đỏ, ngƣời Sỏn chỉ; Đề tài Quy hoạch đền, chựa, miếu ở Cao Bằng; Đề tài Nghiờn cứu phục dựng đỏm cƣới ngƣời Dao Đỏ; Nghiờn cứu Lƣợn Then tứ quý dõn tộc Tày Cao Bằng; Dự ỏn bảo tồn-tụn tạo và phỏt huy tỏc dụng Khu di tớch lịch sử Pỏc Bú; Lập Hồ sơ Di sản Then Tày.... đó đƣợc ngành VĂN HểATTDL Cao Bằng triển khai thực hiện, gúp phần quan trọng trong cụng tỏc bảo tồn di sản văn húa trờn địa bàn tỉnh. Tỉnh Cao Bằng đó chỳ trọng và đang tớch cực phối hợp với cỏc Viện Khoa học, Viện Văn hoỏ Dõn gian Việt Nam, Viện nghiờn cứu Hỏn Nụm, Sở KH&CN Cao Bằng... xõy dựng kế hoạch, tổ chức sƣu tầm, nghiờn cứu, khai thỏc và bảo vệ những giỏ trị văn hoỏ đặc trƣng trong dõn gian nhƣ ngụn ngữ Tày - Nựng, Mụng, Dao; cỏc tỏc phẩm văn học truyền miệng; cỏc làn điệu dõn ca, dõn vũ; trang phục của đồng bào cỏc dõn tộc ớt ngƣời; cỏc nột văn hoỏ ẩm thực tinh tế; cỏc lễ hội truyền thống điển hỡnh; làng nghề truyền thống... đặc biệt, nền văn hoỏ Tày cổ (chữ viết Tày - Nựng) .... Kết quả, nhiều cụng trỡnh, đề tài khoa học đó xõy dựng cỏc luận cứ, giải phỏp cú tớnh thực tiễn trong việc bảo tồn cỏc giỏ trị lịch sử, văn hoỏ truyền thống của cỏc dõn tộc tỉnh Cao Bằng, gúp phần thực hiện cú hiệu quả Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, Chƣơng trỡnh số 17-CTr/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống đặc sắc của Cao Bằng.

Tuy nhiờn, do tỏc động của cơ chế thị trƣờng và quỏ trỡnh hội nhập, một số nột bản sắc văn hoỏ truyền thống của cỏc dõn tộc nhƣ: trang phục, nếp sống văn hoỏ - văn nghệ dõn gian, phong tục tập quỏn..., đang bị pha tạp và dần mai một. Nhiều làn điệu dõn ca, điệu mỳa cổ truyền, nhạc cụ dõn tộc, lễ hội dõn gian, một số nghề thủ cụng truyền thống và phƣơng tiện sinh hoạt hàng ngày bị thất truyền. Trong khi đú, văn hoỏ truyền thống của cỏc dõn tộc chƣa đƣợc kiểm kờ, đỏnh giỏ đầy đủ; Cụng tỏc bảo tồn, trựng tu, quản lý và phỏt huy giỏ trị văn hoỏ truyền thống chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức; Cơ sở vật chất và phƣơng tiện phục vụ hoạt động văn hoỏ cho đồng bào vựng sõu, vựng xa, vựng biờn giới cũn thiếu thốn; Việc thể chế hoỏ cỏc văn bản quản lý, một số cơ chế chớnh sỏch trong lĩnh vực văn hoỏ cũn nhiều bất cập; Lực lƣợng cỏn bộ làm cụng tỏc sỏng tỏc, nghiờn cứu khoa học cũn thiếu; Mức hƣởng thụ văn hoỏ của nhõn dõn cỏc dõn tộc vựng cao, vựng sõu, vựng xa cũn thấp.

Để tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 5 ( khoỏ VIII) của Đảng về “Xõy dựng và phỏt triển nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản săc văn hoỏ dõn tộc”, thực hiện cú hiệu quả việc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống đặc sắc của Cao Bằng, tăng cƣờng hiệu quả cụng tỏc nghiờn cứu khoa học về văn hoỏ, cần tập trung thực hiện một số giải phỏp chủ yếu sau:

Một là: Tiếp tục tăng cƣờng nõng cao nhận thức và trỏch nhiệm của cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền và cỏc cơ quan liờn quan trong việc thực hiện nhiệm vụ khoa học về văn hoỏ, bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ đặc sắc của tỉnh; tổ chức thực hiện cú hiệu quả Chƣơng trỡnh mục tiờu quốc gia về văn hoỏ, quy hoạch, dự ỏn phỏt triển văn hoỏ.

Hai là: Coi trọng và làm tốt cụng tỏc bảo tồn di sản văn hoỏ của cỏc dõn tộc; Thống kờ, lập hồ sơ cỏc di sản văn húa; khuyến khớch tạo điều kiện cho tổ chức, cỏ nhõn nghiờn cứu, bảo quản, truyền dạy và giới thiệu di sản văn húa phi vật thể; ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết của chớnh quyền cỏc cấp để bảo vệ cỏc giỏ trị văn húa truyền thống đặc sắc, ngăn chặn nguy cơ làm mai một, sai lệch hoặc thất truyền. Cú chớnh sỏch tạo điều kiện bảo vệ và phỏt triển tiếng núi, chữ viết của cỏc dõn tộc. Khuyến khớch sƣu tầm, biờn soạn, dịch thuật, thống kờ, phõn loại và lƣu giữ cỏc tỏc phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xƣớng dõn gian...Khuyến khớch việc duy trỡ những phong tục tập quỏn lành mạnh của cỏc dõn tộc; phục hồi và phỏt triển cỏc nghề thủ cụng truyền thống cú giỏ trị tiờu biểu; nghiờn cứu và ứng dụng cỏc tri thức về y, dƣợc học cổ truyền; khụi phục và nõng cao cỏc lễ hội truyền thống ,bài trừ hủ tục cú hại đến đời sống văn húa của nhõn dõn; chống cỏc biểu hiện tiờu cực, thƣơng mại húa trong tổ chức và cỏc hoạt động lễ hội; duy trỡ và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa ẩm thực, giỏ trị về trang phục truyền thống dõn tộc và cỏc tri thức dõn gian khỏc.

Ba là: Tiếp tục đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi cho văn học, nghệ thuật phỏt triển mạnh mẽ, đa dạng về đề tài, nội dung, loại hỡnh, phƣơng phỏp sỏng tỏc, sự tỡm tũi, thể nghiệm. Đẩy mạnh hơn nữa cỏc hoạt động xó hội hoỏ trờn lĩnh vực văn hoỏ, nghệ

thuật để cú nhiều cụng trỡnh, nhiều sản phẩm văn hoỏ đỏp ứng nhu cầu của cụng chỳng. Tụn vinh và cú chớnh sỏch đói ngộ đối với nghệ nhõn, nghệ sĩ nắm giữ và cú cụng phổ biến nghệ thuật truyền thống, bớ quyết nghề nghiệp cú giỏ trị đặc biệt.

Bốn là: Khơi dậy sức sỏng tạo chủ động của nhõn dõn trong cỏc hỡnh thức sinh hoạt cộng đồng nhằm đỏp ứng nhu cầu hoạt động văn húa trong thời kỳ mới. Giữ gỡn truyền thống văn hoỏ trong gia đỡnh, trong làng, bản, tạo điều kiện cho quần chỳng tiếp nhận thụng tin về mọi mặt đời sống kinh tế xó hội và thực hiện quyền làm chủ của mỡnh.

Năm là: Chỳ trọng xõy dựng mụi trƣờng văn húa. Tuyờn truyền cho đồng bào cỏc dõn tộc biết tự hào và trõn trọng những giỏ trị tinh thần, đạo đức, phong tục tốt đẹp của mỡnh, phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa tớch cực truyền thống trong cuộc sống mới. Xõy dựng và thực hiện quy ƣớc văn húa trờn cơ sở kết hợp những yếu tố truyền thống tốt đẹp. Tổ chức hỡnh thức hoạt động văn húa lành mạnh để thu hỳt nhõn dõn tham gia.

Sỏu là: Tiếp tục quan tõm chỉ đạo thực hiện cú hiệu quả Chƣơng trỡnh bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống đặc sắc; cõn đối phõn bổ ngõn sỏch thực hiện cỏc dự ỏn thuộc Chƣơng trỡnh. Cú chớnh sỏch hỗ trợ cụng tỏc bảo tồn, phỏt triển văn hoỏ, cụng tỏc bồi dƣỡng, đào tạo cỏn bộ văn hoỏ và văn nghệ sĩ cỏc dõn tộc trong tỉnh; lồng ghộp cỏc chƣơng trỡnh đầu tƣ vựng sõu, vựng xa đặc biệt khú khăn vào việc hỗ trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị văn hoỏ để nõng cao mức hƣởng thụ về văn hoỏ cho đồng bào cỏc dõn tộc./.

TIỂU KẾT

Túm lại, Du lịch văn húa là xu hƣớng phỏt triển của Việt Nam. Việt Nam cú một “gia tài” văn húa đồ sộ để tạo ra cỏi hồn cho sản phẩm du lịch văn húa của mỡnh. Nếu khai thỏc hiệu quả du lịch văn húa, chỳng ta sẽ giải quyết đƣợc vấn đề đa dạng húa và nõng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển đất nƣớc khi du lịch đƣợc xem là một ngành kinh tế mũi nhọn.

Bờn cạnh sự phỏt triển và thụng suốt của cụng nghệ thụng tin đó tỏc động tớch cực đến mọi lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, văn húa và mối tƣơng tỏc giữa cỏc quan hệ xó hội với nhau. Xu thế đú đem lại nhiều cơ hội phỏt triển, nhƣng cũng chứa đựng khụng ớt thỏch thức, trong đú cú thỏch thức về giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc. Tuy nhiờn, việc xỏc định bản sắc văn hoỏ dõn tộc là gỡ và cỏi gỡ là bản sắc văn húa của một dõn tộc thỡ lại là một vấn đề khụng đơn giản.

Cụng tỏc truyền thụng là biện phỏp hữu hiệu nhất để làm cho mỗi con ngƣời xúa bỏ tƣ tƣởng mặc cảm, tự ti, thay đổi nhận thức: khụng cú dõn tộc lớn hay nhỏ, khụng cú sự kỳ thị giữa dõn tộc đụng ngƣời với dõn tộc ớt ngƣời, mà phải biết trõn trọng và tự hào về dõn tộc mỡnh, thế hệ trƣớc truyền lại cho thế hệ sau những giỏ trị văn húa

mà cha ụng đó bao đời sỏng tạo nờn. Vỡ vậy giữ gỡn, kế thừa và phỏt huy bản sắc văn húa của từng dõn tộc trong cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam, trong đú cú dõn tộc Tày đúng vai trũ quan trọng trong việc nhận thức toàn diện và sõu sắc về phƣơng hƣớng, đặc trƣng, nhiệm vụ và giải phỏp để xõy dựng, bảo tồn và phỏt triển nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc

Hy vọng trong tƣơng lai với những định hƣớng đỳng đắn, những biện phỏp cụ thể, hiểu quả sẽ gúp phần nõng cao hỡnh ảnh du lịch văn húa Cao Bằng núi chung, du lịch văn húa Tày núi riờng trong mắt bạn bố trong nƣớc và quốc tế, gúp phần nõng cao đời sống ngƣời dõn bản địa, giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc và cảnh quan thiờn nhiờn nơi đõy.

KẾT LUẬN

Mỗi một sản phẩm văn húa, một sản phẩm du lịch khi tham gia vào tiến trỡnh hội nhập, toàn cầu húa đều phải thỏa món hai yờu cầu sau: kế thừa và phỏt triển, mang những đặc trƣng văn húa bản địa đặc sắc; đồng thời đỏp ứng và làm và thỏa món những yờu cầu của đối tƣợng sử dụng. Đối tƣợng sử dụng của Văn húa Du lịch chớnh là cỏc du khỏch. Trong nền kinh tế thị trƣờng, đối với du lịch vấn đề cốt lừi là làm sao tạo ra đƣợc nhiều những sản phẩm chứa đựng hàm lƣợng văn húa và trớ tuệ cao đỏp ứng cỏc nhu cầu du khỏch. Việc tạo ra cỏc sản phẩm du lịch chớnh là nội dung cốt lừi của Văn húa Du lịch. Văn húa Du lịch chớnh là sự phỏt triển của Văn húa. Phỏt triển Văn húa Du lịch chớnh là giải quyết nội hàm của Văn húa và phỏt triển. Từ những phõn tớch và nhận định ở trờn cú thể đƣa ra kết luận: “Văn húa Du lịch là sản phẩm của văn húa Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập, toàn cầu húa hiện nay”.

Trong hơn một thập niờn trở lại đõy, dấu ấn du lịch Việt Nam ngày càng đậm nột trờn bản đồ du lịch thế giới. Và Việt Nam đang tăng cƣờng xu thế mở cửa và hội nhập, trong xu thế đú du lịch đúng vai trũ đặc biệt quan trọng, cả về kinh tế lẫn văn húa. Vỡ vậy, để hoạt động du lịch ngày càng phỏt huy hơn nữa vai trũ của mỡnh theo hƣớng phỏt triển bền vững, việc khai thỏc những tiềm năng du lịch Việt Nam là hoạt động mang tớnh cấp thiết, cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao. Bờn cạnh những loại hỡnh du lịch nhƣ: du lịch sinh thỏi, du lịch khỏm chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch giỏo dục... gần đõy du lịch văn húa đƣợc xem là loại sản phẩm đặc thự của cỏc nƣớc đang phỏt triển, thu hỳt nhiều khỏch du lịch quốc tế

Du lịch Việt Nam trong những năm qua cú đƣợc những thành tựu là do đó và đang khai thỏc hiệu quả cỏc giỏ trị đặc sắc của văn húa dõn tộc đƣa vào trong kinh doanh du lịch. Đối với khỏch du lịch cú sở thớch nghiờn cứu, khỏm phỏ văn húa và phong tục tập quỏn bản địa, thỡ du lịch văn húa là cơ hội để thỏa món nhu cầu của họ. Thụng qua hoạt động du lịch; sự giao lƣu, giao thoa giữa cỏc dũng du khỏch nội địa và quốc tế với cƣ dõn bản địa đó cho ra đời một loại hỡnh sản phẩm văn húa đặc trƣng đú là những sản phẩm du lịch. Trong tất cả cỏc loại hỡnh du lịch thỡ du lịch văn húa là một hỡnh thức du lịch mang lại nhiều lợi ớch cho mụi trƣờng du lịch nhất: Du lịch văn húa là cụng cụ để khụi phục, duy trỡ và phỏt huy những giỏ trị văn húa của cộng đồng địa phƣơng một cỏch hữu hiệu nhất. Du lịch văn húa nếu khai thỏc tốt nú là một hỡnh thức du lịch bền vững cú lợi cho mụi trƣờng tự nhiờn và mụi trƣờng nhõn văn của cộng đồng.

Ở vựng Đụng Bắc Việt Nam, du lịch đó cú nhiều đúng gúp cho việc bảo vệ mụi trƣờng, thỳc đẩy phỏt triển an sinh xó hội. Tuy nhiờn, việc quy hoạch, khai thỏc và phỏt triển du lịch nhiều lỳc, nhiều nơi chƣa hợp lý đó cú những tỏc động khụng tốt đến mụi trƣờng và cuộc sống của cộng đồng địa phƣơng. Do vậy, cần phỏt triển du

lịch gắn với bảo vệ mụi trƣờng và an sinh xó hội. Trong đú, việc xỏc định nguồn lực để phỏt triển du lịch sinh thỏi dựa vào cộng đồng là một nhiệm vụ cấp thiết.

Ngoài những thành quả đó đạt đƣợc, Đụng Bắc hiện đang đứng trƣớc một số vấn đề lớn cần giải quyết, đú là: những lợi thế về vị trớ địa lý, tài nguyờn chƣa đƣợc khai thỏc hiệu quả; mụi trƣờng ở cỏc vựng nỳi, vựng biển đang bị xuống cấp, tài nguyờn thiờn nhiờn đang bị phỏ hoại nghiờm trọng.

Nhỡn chung, Cao Bằng là một tỉnh giàu tiềm năng tài nguyờn du lịch so với nhiều tỉnh trong vựng Đụng Bắc. Là tỉnh nỳi cao biờn giới, cú nhiều dõn tộc anh em

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khai thác di sản văn hóa dân tộc Tày ở Cao Bằng phục vụ phát triển du lịch (Trang 107 - 135)