Chƣơng 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Mối quan hệ giữa đặc điểm giao tiếp của người cao tuổi ở trung tâm dưỡng lão
3.2.2 Mối tương quan giữa các đặc điểm giao tiếp của người cao tuổi ở trung tâm
dưỡng lão tại Hà Nội với yếu tố mối quan hệ xã hội tại TTDL
Bảng 3.8: Mối tương quan giữa các đặc điểm điểm giao tiếp của NCT ở TTDL với yếu tố MQH ở TTDL
Biến độc lập
Biến phụ thuộc
(Các khía cạnh biểu hiện của đặc điểm GT của NCT ở trung tâm dƣỡng lão tại Hà Nội)
R
NCGT ĐTGT NDGT HTGT
MQH ở Trung tâm dưỡng
lão 0,077 0,241* 0,463** 0,198*
Bằng cách tính tốn hệ số tương quan giữa yếu tố MQH xã hội trong TTDL với đặc điểm GT của NCT tại trung tâm chúng tôi thấy: Yếu tố MQH xã hội trong TTDL có tương quan tỉ lệ thuận với 3 đặc điểm: Đối tượng giao tiếp; nội dung giao tiếo và hình thức giao tiếp. Trong đó, mức độ tương quan cao nhất với nội dung giao tiếp (r = 0,463**, với p < 0,01); tương quan với đối tượng giao tiếp (r = 0,241*, p < 0,05) và hình thức giao tiếp (r = 0,198*, p < 0,05).
Bảng 3.9: Mối quan hệ ở trung tâm dưỡng lão
STT Mối quan hệ ở TTDL ĐTB ĐLC
1 Tôi luôn được nhân viên y tế chăm sóc, hỏi han hằng
ngày 3,31 0,752
2 Nhân viên y tế hỏi ý kiến tơi trước khi làm việc gì đó
can thiệp đến bản thân 3,27 0,748
3 Nhân viên y tế không dành thời gian gần gũi, trị chuyện
với tơi * 3,54 0,832
4 Nhân viên y tế hiểu tâm lý người già 3,18 0,696 5 Tôi thường xuyên quan tâm đến bạn của tôi ở trung tâm 2,96 0,633 6 Cán bộ quản lý của trung tâm không thân thiện và gần
gũi với người cao tuổi * 3,48 0,800
7 Nhân viên y tế và cán bộ quản lý thường xuyên gần gũi,
trò chuyện với người cao tuổi tại trung tâm 3,15 0,460
8 Tôi được nhận sự quan tâm, hỏi han từ nhân viên y tế và
cán bộ quản lý trung tâm 3,13 0,501
Điểm trung bình tồn thang đo 3,25 0,419
Ghi chú: - Các mệnh đề được đánh dấu * là mệnh đề được tính đảo điểm ngược theo chiều từ 1 đến 4
Điểm trung bình tồn thang đo là 3,25 đạt mức cao. Trong đó, hầu hết các mệnh đề đều có ĐTB đạt mức cao. Mệnh đề có ĐTB thấp nhất là “tôi thường xuyên quan tâm đến bạn của tôi ở trung tâm” đạt 2,96, cũng đạt mức khá cao.
Tuy nhiên, ĐTB cao nhất lại thuộc vào 2 mệnh đề “nhân viên y tế không dành thời gian gần gũi, trị chuyện với tơi” đạt 3,54 và “Cán bộ quản lý của trung tâm không thân thiện và gần gũi với người cao tuổi” với ĐTB 3,48. Qua phỏng vấn, có cụ cho rằng thời gian tiếp xúc hàng ngày với nhân viên chăm sóc, y tế của nhân viên chủ yếu về các hỗ trợ sinh hoạt và sức khoẻ với tần xuất, mức độ khá nhiều lần nhưng chủ yếu là giao tiếp trao đổi thơng tin cơ bản qua cơng việc chăm sóc NCT tại trung tâm. “Chúng tơi cũng bận bịu luôn chân luôn tay nên nhiều khi cũng rất muốn gần gũi, tâm
sự nhiều hơn với các cụ nhưng khơng có thời gian, bị hạn chế rất nhiều”( chị H. – Cán bộ chăm sóc Trung tâm Bảo trợ xã hội 3 – Tây Mỗ cho biết)
Bên cạnh đó sự tơn trọng NCT được thể hiện thông qua mệnh đề “Nhân viên y tế hỏi ý kiến tơi trước khi làm việc gì đó can thiệp đến bản thân” cũng có ĐTB đạt mức cao 3,27. Điều này, giúp cho NCT tại trung tâm cảm thấy muốn được họ dành nhiều thời gian gần gũi, trò chuyện với học nhiều hơn thể hiện qua sự lựa chọn ở mệnh đề số 3 với mức đánh giá điểm cao nhất.
Như vậy, MQH ở TTDL có liên quan rất mật thiết đến đặc điểm giao tiếp của NCT. Đối tượng giao tiếp chủ yếu và thường xuyên hàng ngày của học là ở đây là nhiều. Đồng thời, yếu tố này cũng có ảnh hưởng và quan hệ rất chặt chẽ với các nội dung giao tiếp của NCT trong cuộc sống sinh hoạt thường ngày của trung tâm thơng qua hình thức giao tiếp trực tiếp.
Tiểu kết chƣơng 3
Đặc điểm GT của NCT tại trung tâm dưỡng lão ở Hà Nội được nghiên cứu trên bốn khía cạnh đó là: Đối tượng giao tiếp, nhu cầu giao tiếp, nội dung giao tiếp và hình thức giao tiếp. Trong đó, khía cạnh nhu cầu giao tiếp đạt ĐTB cao nhất 2,71, sau đó là nội dung giao tiếp với ĐTB 2,61, đối tượng giao tiếp đạt 2,41 và thấp nhất ở hình thức giao tiếp có ĐTB 2,18.
Có sự khác biệt lớn giữa đặc điểm giao tiếp của NCT tại TTDL nhà nước và loại hình TTDL tư nhân trên cả bốn khía cạnh biểu hiện về nhu cầu giao tiếp, đối tượng giáo tiếp, nội dung giao tiếp và hình thức giao tiếp và trong một số nhóm mệnh đề cụ thể của từng khía cạnh biểu hiện đó.
Trong MQH giữa đặc điểm giao tiếp của NCT ở trung tâm dưỡng lão với các yếu tố cá nhân và xã hội được xét trên hai yếu tố cụ thể là tính cách cá nhân và yếu tố MQH ở TTDL thì cả hai yếu tố này đều có sự tương quan thuận với đối tượng giao tiếp, nội dung giao tiếp và hình thức giao tiếp. Đây là mối tương quan tương đối chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên cả hai yếu tố này lại khơng có sự tương quan đối với nhu cầu giao tiếp. Điều này, cho thấy chúng không ảnh hưởng nhiều đến các nội
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ