Các hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động công tác xã hội trong thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc hộ nghèo trên địa bàn huyện hải hà, tỉnh quảng ninh (Trang 58)

2 31 hông tin chương tr nh đào tạo nghề cho lao động nông thôn

2.3.2. Các hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn

nghèo trên địa bàn huyện

Địa phương đã chủ động xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn theo kế hoạch được giao, trong đó cụ thể cho từng hoạt động tuyên truyền tư vấn học nghề và việc làm, hoạt động điều tra khảo sát, hoạt động h trợ cho lao động nông thôn học nghề, hoạt động kiểm tra giám sát kết quả đào tạo nghề. Thường xuyên chỉ đạo kiện toàn Ban chỉ đạo cấp huyện, cấp xã trong tổ chức thực hiện để phù hợp với yêu cầu thực tế; Ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện đảm bảo các chính sách, chế độ, quy định của Nhà nước về dạy nghề cho lao động nông thôn; Các thành viên Ban chỉ đạo thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ đã được phân công. Công tác tuyên truyền và nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành của toàn xã hội và lao động nông thôn về đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động ở khu vực nông thôn luôn được quan tâm, đẩy mạnh.

Bảng 2.7: Các hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn

TT Các hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Số lƣợng

Tỷ lệ (%)

1 Tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm 45 33

2 Điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu dạy nghề 136 100

3 H trợ lao động nông thôn học nghề 136 100

4 Giám sát, đánh giá tình hình thực hiện đề án 67 49.2

(Nguồn: K t quả khảo sát tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, 2017)

Thực trạng khảo sát các hoạt động h trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc hộ nghèo tại huyện Hải Hà cho thấy, các hoạt động h trợ đào tạo nghề theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã được áp dụng tại huyện Hải Hà, trong đó có 45/136 người lao động thuộc hộ nghèo được hỏi đã có tham gia vào các hoạt động tuyên truyền tư vấn học nghề và việc làm chiếm 33%; 67/136 người lao động thuộc hộ nghèo được hỏi cho rằng hoạt động giám sát, đánh giá tình hình thực hiện đề án có được triển khai chiếm 49,2%; 100% số người được điều tra khảo sát và dự báo nhu cầu dạy nghề, được h trợ lao động nông thôn học nghề; Các hoạt động th điểm các mô hình dạy nghề, phát triển chương trình, giáo trình, học liệu và xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề; phát triển cán bộ quản lý dạy nghề người lao động không được biết nên hi được điều tra đã hông trả lời những câu hỏi này.

Bảng 2.8: Sự tham gia tư vấn học nghề và việc làm của lao động thuộc hộ nghèo

TT Tƣ vấn học nghề và việc làm Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Có tham gia 45 33

2 Không tham gia 91 67

Hoạt động tuyên truyền tư vấn học nghề và việc làm có 45/136 người được hỏi trả lời có tham gia các hội nghị tuyên truyền chiếm 33%, có 91 người chưa từng tham gia các buổi tư vấn học nghề chiếm 67%. Như vậy số người tham gia tuyên truyền tư vấn học nghề và việc làm hiện vẫn chiếm tỷ lệ thấp hơn số người không tham gia vào các buổi tuyên truyền.

“Em cũng c được thông báo đi dự hội nghị tuyên truyền học nghề gì ấy, nghe n i đi nghe còn được cả tiền nữa nhưng em làm g c thời gian đi nghe các anh chị ấy tuyên truyền, ở nhà còn lo việc đồng áng, lợn gà, còn đi rừng chặt keo ch không lấy g mà ăn”

(Nữ, 45 tuổi, hộ nghèo bản M Kiệc) “Năm nào huyện cũng tổ ch c hội nghị tuyên truyền tư vấn học nghề và việc làm thông qua các buổi sinh hoạt, họp thôn, qua hình th c phát tờ rơi, tổ ch c hội nghị truyền thông trực ti p, làm đĩa tuyên truyền phát cho các nhà văn h a của các thôn nhưng bà con thường không mấy mặn mà, mời bà con đ n tham gia hội nghị khó lắm, đi nghe vừa có thêm ki n th c mà chúng tôi phải giao về cho trưởng thôn, c phải theo lên theo xu ng mới tham gia”

(Nữ, 37 tuổi, cán bộ văn h a hội xã)

Hoạt động điều tra và dự báo nhu cầu dạy nghề: 100% các anh chị đều trả lời có được tham gia vào hoạt động điều tra và dự báo nhu cầu dạy nghề.

háng 9, 10 hàng năm UBND ây dựng k hoạch điều tra khảo sát nhu c u học nghề của bà con trên địa bàn, cộng tác viên xã hội và trưởng các thôn bản là người trực ti p ti n hành điều tra, cán bộ văn h a hội là người tổng hợp và tham mưu cho UBND đăng ý nhu c u học nghề với huyện

(Nam, 50 tuổi, Phó chủ tịch UBND xã Quảng Phong) “Năm nào tôi cũng thấy có triển khai các hoạt động điều tra khảo sát nhu c u học nghề và việc làm cho lao động nông thôn, tôi là cộng tác viên xã hội cũng tham gia điều tra nhu c u học nghề 3 năm nay rồi. Qua quá trình tham gia điều tra tôi thấy bà con mình một s ít đ chủ động trong việc tìm

ki m nghề c n học theo nguyện vọng, nhu c u của bản thân còn lại đa s học các nghề theo định hướng của xã, hoặc thấy bạn bè, người thân đăng ý học nghề gì thì lại đăng ý cùng”

(Nữ, 37 tuổi, cán bộ văn h a hội xã Quảng Thịnh)

Hoạt động h trợ lao động nông thôn học nghề: 136/136 số người được điều tra trả lời có được h trợ khi tham gia học nghề. “ Năm 2016 chị c được học lớp chăn nuôi gia súc gia c m tại , đi học không phải đ ng tiền gì cả, học xong các anh chị ấy còn phát cho 680.000 thấy n i đ là tiền được hỗ trợ tiền ăn những người ở còn được thêm 200 000 nghe đâu đ là tiền đi lại, như em và một s người quanh đây th hông được tiền đ ”

(Nữ, 45 tuổi, hộ nghèo thôn 4) “Năm 2017, 35 hội viên của tôi cũng tham gia lớp nghề trồng rau sạch do Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện ở tại xã, các chị có vẻ phấn khởi lắm, nghe n i đi học miễn phí hoàn toàn ngoài ra còn được hỗ trợ 15 000đồng tiền ăn/người/ngày thực học”

(Nữ, 37 tuổi, Chủ tịch hội liên hiệp phụ nữ xã)

Có 67 người được hỏi cho rằng chính quyền địa phương thường xuyên giám sát đánh giá tình hình thực hiện đề án, chiếm 49.2%. Các hoạt động thí điểm mô hình dạy nghề, phát triển chương trình, giáo trình, học liệu và xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề, phát triển cán bộ quản lý dạy nghề người dân cho rằng họ hông được biết và không tham gia trả lời.

Như vậy trong các hoạt động h trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ, trên địa bàn huyện đã triển khai 7 hoạt động h trợ tuy nhiên có một số hoạt động không liên quan trực tiếp đến người lao động nên họ chưa nắm được đó là: hoạt động phát triển giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề; phát triển chương trình, giáo trình, học liệu và xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề; hoạt động thí điểm các mô hình dạy nghề.

2.3.3. Đánh giá các hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn đã bước đầu giải quyết được nhu cầu học nghề, giải quyết việc làm và thu nhập ổn định cho một bộ phận lao động nông thôn, góp phần giải quyết được nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo của một số doanh nghiệp và đáp ứng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, đồng thời nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của huyện cho xây dựng nông thôn mới.

Bảng 2.9: Đánh giá các hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho LĐNT

TT Đánh giá các hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Số lƣợng

Tỷ lệ (%)

1 Chưa đáp ứng được nhu cầu 44 32,4

2 Đáp ứng được một phần 37 27,2

3 Đã đáp ứng được nhu cầu 55 40,4

(Nguồn: K t quả khảo sát tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, 2017)

Có 55/136 người được điều tra trả lời hoạt động h trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã đáp ứng được nhu cầu, 37 người trả lời hoạt động h trợ đào tạo nghề đáp ứng được một phần của nhu cầu: “ rước chị có tham gia lớp nghề trồng nấm, nghề đ cũng hông h , học xong ai cũng bi t trồng à, nhưng giờ cấy ít đâu c rơm để mà trồng nấm, s mỗi năm trồng được có một đợt, s lượng lại không nhiều nên người ta đâu c chịu vào t n nơi để thu mua, gửi đi bán th em bi t đấy các chị ở đây xa xôi, gửi vào t n công ty trong Hạ Long thu mua trừ tiền cước e đâu còn được gì nên chán chẳng mu n làm, giờ mỗi năm chỉ tranh thủ trồng một ít để gia đ nh dùng và bán cho hàng m thôi”

(Nữ, 46 tuổi, hộ nghèo thôn 4)

Còn 44 người có câu trả lời hoạt động h trợ đào tạo nghề chưa đáp ứng được nhu cầu, chiếm 32,4% bởi có nhiều nguyên nhân, có thể là do sau

khi học nghề xong họ vẫn làm công việc cũ, theo cách làm cũ: “Em trước cũng học lớp trồng cây ăn quả người ta dạy miễn phí tại nhưng về th cũng vẫn làm nông nghiệp thôi, còn trồng cây m nh đ trồng từ bé rồi, mình trồng th nào thì giờ c trồng theo cách đ thôi” (Nữ, 26 tuổi, hộ nghèo, Thôn 3)

2.3.4. Kết quả hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hà giai đoạn 2012-2017

Việc triển hai Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn đã giải quyết được nhu cầu học nghề, giải quyết việc làm và thu nhập ổn định cho một bộ phận lao động nông thôn. Hoạt động h trợ lao động nông thôn học nghề được thực hiện đúng ch nh sách, các lớp dạy nghề đúng đối tượng. Chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn được các cấp, các ngành và nhân dân hưởng ứng. Thông qua các lớp dạy nghề, người học được trang bị kiến thức về khoa học kỹ thuật để phát triển sản xuất inh doanh vươn lên làm giàu, thoát nghèo cho chính bản thân.

Bảng 2.10: Kết quả công tác đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2012-2017

TT Năm S

lớp

S lượng, đ i tượng được học nghề

Tổng s

Người thuộc hộ nghèo; người dân tộc thiểu s , người thuộc hộ gia đ nh

bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh

Người thuộc hộ c n nghèo L N khác 1 Năm 2012 10 346 112 8 226 Nông nghiệp 3 105 58 1 46

Phi nông nghiệp 7 241 54 7 180

2 Năm 2013 6 188 17 3 168

Nông nghiệp 2 70 0 0 70

3 Năm 2014 7 232 64 168

Nông nghiệp 2 70 0 0 70

Phi nông nghiệp 5 162 64 98

4 Năm 2015 7 223 87 3 133

Nông nghiệp 2 70 0 0 70

Phi nông nghiệp 5 153 87 3 63

5 Năm 2016 5 160 71 1 88

Nông nghiệp 3 103 46 1 56

Phi nông nghiệp 2 57 25 0 32

6 Năm 2017 5 153 72 6 75

Nông nghiệp 3 90 22 6 62

Phi nông nghiệp 2 63 50 0 13

Tổng cộng 40 1.302 423 21 858

(Nguồn: Phòng Lao động hương binh và X hội huyện Hải Hà)

Trong giai đoạn 2012-2017 huyện Hải Hà đã đào tạo 40 lớp nghề cho 1.302 lao động nông thôn. Trong đó lao động thuộc nhóm người thuộc hộ nghèo; người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp, đất inh doanh là 423 người, chiếm 32,5%; lao động thuộc đối tượng hộ cận nghèo chỉ có 21 học viên chiếm 1,6%; lao động nông thôn khác 858 người chiếm 65,9%.

2.3.5. Chính sách vay vốn giải quyết việc làm sau đào tạo cho người lao động thuộc hộ nghèo trên địa bàn huyện Hải Hà

Vay vốn tạo việc làm là một trong những nội dung thuộc đề án chương trình mục tiêu Quốc gia về giải quyết việc làm và giảm nghèo. Trong những năm qua công tác vay vốn để giải quyết việc làm luôn được địa phương quan tâm. Cụ thể:

Bảng 2.11: Vay vốn tạo việc làm

TT Vay vốn giải quyết việc làm Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Có được vay vốn 103 76

2 Chưa được vay vốn 33 24,3

(Nguồn: K t quả khảo sát tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, 2017)

Chính sách vay vốn tạo việc làm cho lao động nông thôn thuộc hộ nghèo trên địa bàn huyện Hải Hà thực hiện tương đối tốt, cụ thể qua điều tra, khảo sát có 103/136 người nghèo trả lời có được vay vốn để tạo việc làm chiếm 76%. Tuy nhiên, vẫn còn 24,3% số người nghèo chưa được vay vốn do bản thân và gia đình họ thiếu lao động hoặc chưa biết cách làm ăn.

“Mọi người đi vay nhiều lắm, chị thì không dám vay vì chẳng bi t vay về để làm g , người ta thì vay về nuôi trâu, bò, lợn, gà ch nhà chị anh thì su t ngày say xỉn, không chịu làm gì, trẻ thì còn nhỏ lại đang đi học, học về chỉ tranh thủ giúp làm việc nhà chị vay về tý sợ hông làm được gì ra tiền để trả cho ngân hàng thì ch t”

(Nữ, 29 tuổi, hộ nghèo - Thôn 3)

Chính sách vay vốn tạo việc làm, phát triển kinh tế cho người lao động tại địa phương đang là một giải pháp giúp người lao động trong đó có lao động thuộc hộ nghèo vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống của bản thân và gia đình: “Anh vay v n tạo việc làm của ngân hàng chính sách xã hội nhiều năm nay rồi, mới đ u anh chỉ vay có 15 triệu để bắt 2 đôi lợn sinh sản về nuôi, và mua ít gi ng cam về trồng trong vườn Năm ngoái anh lại vừa vay thêm 35 triệu nữa để mua thêm 2 con bò về nuôi, anh mu n vay nhiều hơn để mua thêm bò nhưng nghe n i họ chỉ cho vay t i đa 50 triệu Nhà anh đất rộng, thoải mái đất để trồng cỏ voi chăn bò nhưng hông được vay thêm đành chịu v y Nhưng mà được ngân hàng cho vay 50 triệu cũng t t lắm rồi, ch hộ nghèo như bọn anh đi đâu ai người ta cho vay, người ta sợ mình không có tiền trả mà”

Chính sách vay vốn tạo việc làm cho lao động nông thôn thuộc hộ nghèo trên địa bàn huyện đang được triển khai là nguồn vốn thuộc ngân hàng chính sách xã hội huyện Hải Hà, lao động thuộc hộ nghèo vay vốn sẽ thông qua các hội đoàn thể của xã và được hướng dẫn về thủ tục cũng như những điều cần biết, cách sử dụng nguồn vốn vay này thông qua các buổi tập huấn kiến thức làm kinh tế, sử dụng vốn:

“ háng nào cán bộ của ngân hàng chính sách xã hội huyện cũng xu ng xã giao dịch, hàng năm họ có hợp đồng ký ủy thác với hội đoàn thể, như các chị hiện nay đang giúp họ tư vấn, hướng dẫn các hội viên làm hồ sơ vay v n, thẩm định v n vay, thu l i hàng tháng cũng như thu nợ giúp ngân hàng. Theo chính sách vay v n giải quy t việc làm mà ngân hàng chính sách cho người lao động vay hiện nay mỗi hộ n u có dự án đảm bảo đủ yêu c u sẽ được vay t i đa là 50 triệu, lãi suất 5,5%/tháng tùy từng thời điểm và phải giải quy t được việc làm cho t i thiểu một lao động Nhưng n i th t với em các hộ nghèo đa ph n là lười và không bi t cách làm ăn nên thường bọn chị cũng chỉ tư vấn cho vay từ 20 đ n 30 triệu thôi, họ chưa c inh nghiệm làm ăn cho họ vay nhiều về sau đi thu l i h lắm có nhà thu nợ g c cũng khó rồi”

(Nữ, 37 tuổi, Chủ tịch hội liên hiệp phụ nữ xã)

2.3.6. Chính sách tạo việc làm sau đào tạo cho người lao động thuộc hộ nghèo trên địa bàn huyện Hải Hà nghèo trên địa bàn huyện Hải Hà

Người lao động nông thôn thuộc hộ nghèo thường sống ở những khu vực còn nhiều hó hăn, nền kinh tế sản xuất nông nghiệp là chính. Sản xuất nông nghiệp thì mang tính chất nhỏ lẻ, chưa có doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm nông nghiệp cho nông dân nên việc định hướng nghề nghiệp và giải quyết việc làm sau khi kết thúc khóa học còn gặp nhiều hó hăn. Cụ thể:

Bảng 2.12: Tạo việc làm sau đào tạo

TT Tạo việc làm sau đào tạo Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Tự tạo việc làm 107 78,7

2 Được đơn vị đào tạo tuyển dụng 8 5,9

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động công tác xã hội trong thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc hộ nghèo trên địa bàn huyện hải hà, tỉnh quảng ninh (Trang 58)