Đỏnh giỏ tổng quỏt về trỡnh độ phỏt triển cụng nghiệp HàN ộ

Một phần của tài liệu Đề tài " THỰC TRẠNG THU HÚT FDI - ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI " ppsx (Trang 27 - 28)

8. Cụm CN dệt may Nguyờn Khờ Đụng Anh 250 45 205 9 Cụm CN thực phẩm Lệ Chi – Gia Lõm 120 20

2.2.3 Đỏnh giỏ tổng quỏt về trỡnh độ phỏt triển cụng nghiệp HàN ộ

Hà Nội là trung tõm cụng nghiệp lớn nhất miền Bắc, cú vị trớ, vai trũ hết sức quan trọng đối với cả vựng và cả nước. Năm 2002 cụng nghiệp Hà Nội chiếm 9,08% tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp cả nước, bằng 37,53% vựng đồng bằng sụng Hồng, gần gấp đụi so với Hải Phũng. Sự phỏt triển của cụng nghiệp Hà Nội đó gúp phần quan trọng vào sự phỏt triển chung của Thủ đụ, của cả vựng Bắc Bộ và của cả nước, tổ chức sản xuất - quản lý đó bước đầu đổi mới phự hợp hơn với nền sản xuất hoạt động theo cơ chế thị trường.

Tỷ trọng cụng nghiệp trong GDP cũn khỏ khiờm tốn, năm 2002 tỷ trọng cụng nghiệp trong GDP mới đạt 26,71% thấp hơn của Thành Phố Hồ Chớ Minh (46,6%) và mức chung của cả nước (32,66%). Tốc độ tăng tỷ trọng cụng nghiệp trong GDP giai đoạn 1995 – 2002 chỉđạt khoảng 0,37% mỗi năm. Hệ số giữa nhịp độ tăng GDP cụng nghiệp và nhịp độ tăng trưởng GDP của toàn bộ nền kinh tế cũn thấp, chỉđạt mức khoảng trờn dưới 1,31 lần (trong khi hệ số này của cả nước bằng khoảng 1,49 lần trong giai đoạn 1996 – 2002).

Ngành cụng nghiệp Thủ đụ mới chỉ thu hỳt được hơn 220.000 lao động. Tức là khoảng 14 – 15% số lao động trong độ tuổi cú khả năng lao động. Như vậy mức thu hỳt lực lượng lao động xó hội vào cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp cũn thấp. Tuy nhiờn số lao động thu hỳt thờm vào lĩnh vực cụng nghiệp cú ý nghĩa quan trọng vỡ số này chủ yếu đang làm việc trong cỏc doanh nghiệp cú trang bị kỹ thuật và cụng nghệ tương đối hiện đại.

Năm 2002, cụng nghiệp đúng gúp 4.422 tỷ đồng vào ngõn sỏch thành phố, chiếm 24,76% tổng nguồn thu trờn địa bàn. Với mức đúng gúp như vậy cụng nghiệp tuy đó thể hiện được vai trũ của mỡnh nhưng vẫn cũn thấp hơn so với tiềm năng.

Ngành cụng nghiệp đúng gúp 67 - 68% kim ngạch xuất khẩu toàn Thành phố. Nhưng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu giai đoạn 1995 – 2002 mới chỉ đạt

Thái Bá Đ−ớc K38.0801 Luận văn tốt nghiệp nhúm ngành chủ lực xuất khẩu đang chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong sản xuất cụng nghiệp. Do đú để tăng sự đúng gúp của ngành cụng nghiệp vào xuất khẩu cần phỏt triển mạnh cỏc sản phẩm chủ lực như điện tử, thiết bị viễn thụng, may mặc, đồ da, cơ khớ tiờu dựng…

Về đầu tư nước ngoài, mức vốn đầu tư vào ngành cụng nghiệp chưa nhiều, chỉ chiếm khoảng 15 – 20% so với toàn bộ vốn FDI vào địa bàn thủ đụ, mức thu hỳt này thấp hơn nhiều so với trung bỡnh cả nước là 50,3%. Nhỡn chung, cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài vào cụng nghiệp thủ đụ đó đi đỳng hướng. Khai thỏc cỏc thế mạnh của Hà Nội là kỹ thuật điện, điện tử, cụng nghiệp sản xuất thiết bị mỏy múc, cụng nghiệp chế biến, lương thực – thực phẩm, may mặc, da giầy…

Ngành cụng nghiệp đó sản xuất được một số loại sản phẩm gúp phần trang bị lại cho nền kinh tế cả nước và đỏp ứng phần đỏng kể nhu cầu tiờu dựng của nhõn dõn. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, một số doanh nghiệp cụng nghiệp của Hà Nội đó mạnh dạn đầu tư đổi mới trang thiết bị cụng nghệ. Vỡ vậy, nhiều sản phẩm làm ra đạt chất lượng được thị trường trong và ngoài nước chấp nhận.

Từ năm 1996 đến nay, Thành phố đó tập trung chỉ đạo quy hoạch xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp tập trung. Đến nay, ngoài 9 khu vực cụng nghiệp tập trung đó cú từ trước, đó quy hoạch được 6 khu và xõy dựng được 4 khu cụng nghiệp tập trung với hạ tầng đồng bộ, hiện đại và 14 khu cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ, bước đầu đỏp ứng được nhu cầu mặt bằng cho phỏt triển cụng nghiệp trờn địa bàn thành phố.

Một phần của tài liệu Đề tài " THỰC TRẠNG THU HÚT FDI - ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI " ppsx (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)