Sống ười ĐCĐC

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Định canh định cư ở miền núi phía Bắc Việt Nam qua nguồn tài liệu lưu trữ (1968-1990) (Trang 90 - 93)

- 8 5Bả ng 3.6 K Ế T QU Ả TH Ự C HI Ệ N ĐỊ NH CANH ĐỊ NH C Ư ĐẾ N N Ă M

3.5.2. Sống ười ĐCĐC

Theo các báo cáo hàng năm thì chúng ta có thể thấy diễn biến của số người Định canh định cư qua các năm như sau:

Bng 3.7: Số người ĐCĐC qua các năm 1965 – 1983

Năm 1965 1967 1969 1971 1983

Số người đã ĐCĐC 133.303 51.000 100.000 250.000 100.000

Ngun: Tổng hợp từ các Báo cáo ĐCĐC

- 89 -

Có một sự chênh lệch lớn giữa số người ĐCĐC qua các năm. Năm 1969 mới chỉ có 10 vạn người ĐCĐC theo chương trình nhưng ba năm sau thì con số này đã hơn gấp đôi, lên tới 25 vạn, và ba năm tiếp theo thì con số này lại trở về hơn 10 vạn. Thực tế khó có thể xảy ra điều đó, nhưng dù vì lí do gì, qua đó có thể thấy tính không vững chắc của công tác ĐCĐC.

Nghị quyết 38/CP năm 1968 xác định miền Bắc có khoảng 30 vạn dân còn DCDC, kể cả bộ phận đã định canh nhưng vẫn làm thêm một phần nương rẫy du canh và qui định 3 năm sau hoàn thành cơ bản việc ĐCĐC. Đến năm 1971, công tác này đã thực hiện được ĐCĐC cho 587 xã với 40 vạn dân (Xem bảng 3.8)

Bng 3.8: Kết quả công tác chỉđạo thực hiện phương án ĐCĐC từ 1968 đến 1971 Năm Số xã đi vào thực hiện phương án ĐCĐC (xã) Số nhân khẩu (vạn người) 1968 10 1969 103 1970 198 1971 276 Tng 587 40 Ngun: Tổng hợp từ (PTT.1659.1: 3)

Tuy nhiên, số người DCDC và Định canh du cưđược xác định là vẫn còn tới 70 vạn, trong đó người Khơ Mú 100% vẫn hoàn toàn chưa biết tới công tác ĐCĐC (xem Bảng 3.9). Và đến năm 1982, 13 năm sau mà “vn chưa có tnh huyn nào thc hin

được, s người du canh li lên hơn 1 triu và chưa biết đến bao gi mi có th hoàn thành được” (Nguyễn Công Minh, 1982: 51).

- 90 -

Bng 3.9: Tình trạng số người còn Du canh du cư và Định canh du cư theo thành phần dân tộc năm 1971 Dân tộc Số người còn DCDC và ĐCDC (vạn) Chiếm tổng số dân số tộc người (%) Dao 19,5 70 Mèo (Hmong) 19 65 Thái 15 35 Mường 5 9 Xá (Khơ mú) 3,5 100 Các dân tộc khác (Puộc, Sán Chỉ, Lô Lô, Nùng…) 8 Tổng 70 Ngun: Tổng hợp từ (PTT.1659.1: 1) Trong một đánh giá năm 1990 về 22 năm đầu thực hiện chính sách ĐCĐC, đã có 2,8 triệu người của 1815 xã của 26 tỉnh thuộc diện định cư, 1,9 triệu người thực tế đã tiếp cận chương trình ĐCĐC theo hình thức nào đó, trong đó 30% đã cho kết quả tốt về định cư, 40% cho kết quả trung bình, 30% cho kết quả kém và vẫn chưa định cư. Như vậy ĐCĐC đạt 66% kế hoạch tức được 1,9 triệu người trong tổng 2,9 triệu. (Nguyễn Văn Linh, Đồng Sĩ Nguyên, Đàm Quang Trung, 1990: 16)

Theo báo cáo tổng kết công tác ĐCĐC năm 1990 thì còn 40% sốđối tượng của cuộc vận động ĐCĐC chưa hoàn thành. Tuy nhiên, theo tính toán những năm đầu thập

- 91 -

kỉ 90 để xây dựng dự án ĐCĐC thì cả nước còn 1904 xã cần triển khai xây dựng dự án ĐCĐC. Công việc còn lại của công tác ĐCĐC rất nặng nề và có phần như là một nghịch lí: sốđối tượng còn phải vận động ĐCĐC tăng lên gấp ba lần so với thời kì mới vận động (Bế Viết Đẳng, 1993). Theo một tài liệu khác thì sau 22 năm thực hiện ĐCĐC, miền Bắc còn 50 vạn người còn ở diện vận động ĐCĐC, chiếm hơn 50% tổng số dân nằm trong diện này của cả nước. Sốđã hoàn thành cũng bấp bênh, nhiều nơi đã bắt đầu lục tục tái DCDC so sức ép của dân số (Viện Dân tộc học, 1993: 139).

Thực tế chỉ ra rằng “Không có chiếc gy thn nào…làm thay đổi tiến trình phát trin min núi, mà phi là nhng n lc lâu dài, kiên trì, tn kém và cc kì khó khăn

(Rambo, A. Terry, 1997: 43)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Định canh định cư ở miền núi phía Bắc Việt Nam qua nguồn tài liệu lưu trữ (1968-1990) (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)