Công tác ĐCĐC được kết hợp với nhiều chương trình, trong khi các mặt sản xuất lại tách rời.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Định canh định cư ở miền núi phía Bắc Việt Nam qua nguồn tài liệu lưu trữ (1968-1990) (Trang 95 - 100)

- 8 5Bả ng 3.6 K Ế T QU Ả TH Ự C HI Ệ N ĐỊ NH CANH ĐỊ NH C Ư ĐẾ N N Ă M

3.5.4. Công tác ĐCĐC được kết hợp với nhiều chương trình, trong khi các mặt sản xuất lại tách rời.

mt sn xut li tách ri.

ĐCĐC kết hp Hp tác hóa

Nghị quyết 38/CP khẳng định: Định canh định cư phi kết hp vi hp tác hoá, có thc hin được định canh định cư thì mi có ni dung cho hp tác hoá, ngược li có

đi vào làm ăn tp th thì mi có điu kin để làm tt vic định canh định cư. Đường lối này được chỉ đạo xuyên suốt trong giai đoạn 1968 – 1990 cùng với phong trào xây dựng HTX trên toàn quốc. Đó thực chất là việc Cng c, phát trin và hoàn thin quan h sn xut XHCN kết hp vi cuc vn động ĐCĐC (PTT.1796.1: 6).

Công tác ĐCĐC đối với đồng bào DCDC đã là một khó khăn lớn, nhưng việc đồng thời lại phải đi vào xây dựng một mô hình quản lí xa lạ - HTX thì quả là một thách thức. Người dân đã phải đối mặt với không ít khó khăn: “nhng người nông dân tp thể ở giai đon HTX bc thp không th tránh khi nhng lúng túng mò mm: làm gì, làm như thế nào, bt đầu từ đâu?” (Đinh Thu Cúc, 1979: 335). Bởi vậy nhiều nơi không thể xây dựng được HTX như kế hoạch đề ra. Theo báo cáo của một địa phương thì: “ở min núi …vic t chc nông dân đi theo con đường làm ăn tp th là mt vic

- 94 -

hết sc khó khăn, phc tp…hin nay xã Công Sơn chưa t chc được tổ đổi công”

(PTT. 1482.7).

Ở những nơi đã cố gắng xây dựng HTX thì cũng gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lí. Bởi: “Nhng người va cách đấy chưa lâu còn là tá đin hoc nông dân cá th sn xut t túc trên mnh rung, mnh vườn riêng nh bé – có người còn chưa đọc thông viết tho – bng được giao trách nhim qun lí mt HTX…Đó là công vic vượt quá xa so vi trình độ và kh năng qun lí ca h” (Đinh Thu Cúc, 1979: 334)

Hp 3.6. Việc xây dựng HTX ở các vùng thực hiện ĐCĐC

HTX đã được thành lập, bộ máy tổ chức được xây dựng đã đi vào quản lí ruộng đất, quản lí lao động, cuộc sống xã viên bước đầu đi vào ổn định.Để phù hợp với trình độ của đồng bào bước đầu chúng tôi tổ chức hợp công, phân loại lao động hạng A, hạng B, sau 7 ngày đi làm cỏ chấm công ghi điểm cho từng loại lao động, cuối năm phân phối sản phẩm theo lao động, hình thức này làm được hơn năm thì bắt đầu đi vào HTX nông nghiệp...Nhưng trình độ quản lí, , trình độ văn hóa có hạn nên trong việc sản xuất, tổ chức gặp nhiều trở ngại. Ví dụ như vụ đông xuân 1959, chúng tôi phải dùng những hạt ngô để chia điểm, khi thu hoạch về kho, không ai chia được cứa để đống ngoài kho, mưa nắng mọc mầm, hao hụt. Mãi sau nhờ có một đồng chí cán bộ đi công tác qua mới chia giúp.

Ngun: PPT.1482.11

Trên thực tế, công tác kết hợp này không thúc đẩy lẫn nhau như mong muốn của những nhà làm chính sách mà lại gây trở ngại cho nhau. Chẳng hạn như ở Nghệ An, sau 10 năm chính thức thực hiện NQ 38/CP, Nội dung vấn đề vận động đã chưa xác lập đúng mức, nội dung kết hợp lại chưa rõ ràng. Do vy, cả hai nội dung ĐCĐC và HTH chưa thúc đẩy lẫn nhau, ngược lại còn hạn chế lẫn nhau và còn bộc lộ nhiều thiếu sót phổ biến kéo dài cản trở đến phong trào chung…Chuyn hướng công tác qun lí HTX t du canh sang sn xut định canh là rt khó nhưng chưa có ni dung hướng dn vn

- 95 -

dng thế nào cho thích hp vì vt công tác qun lí HTH hin nay nhiu nơi chưa làm tt, dã và đang là khâu ách yếu cho tiến hành thc hin phương hướng ĐCĐC

(PTT.1851.1: 7). Trên phạm vi toàn miền Bắc, báo cáo tổng kết công tác ĐCĐC từ 1968 đến 1972 cho biết, Phong trào HTH đang có nhiu khó khăn lúng túng nht là vùng dân tc Mèo, dân tc Dao, nhiu nơi chưa xây dng được HTX. Mt s HTX xây dng trong bước tuyên truyn giáo dc nay nm im, có nơi bt đầu tan rã. Sốđồng bào vùng cao xung xen ghép vi HTX vùng thp đã có hin tượng đòi li rung đất, nên

đồng bào chy v ch cũ phát ry làm lương thc (Cao Bng, Bc Thái) (PTT.1659.1:

3).

Và cho tới cuối những năm 80, đầu những năm 90 thì công tác này hoàn toàn trở nên bất cập. Theo báo cáo của Bộ Lâm nghiệp thì cách làm xây dựng cơ sở vật chất cho ĐCĐC theo hướng tập thể, các hộở phân tán lẻ tẻ hoặc cả thôn bản được chuyển cư xen ghép với các HTX vùng thấp theo lối chia ruộng để làm này hiện nay không còn phù hợp. Cộng với tình trạng tranh chấp đất đai do việc vận dụng khoán không đúng, dẫn đến một số hộ ĐCĐC nay phải trở về chỗ cũ phá rừng trở thành tái DCDC (BLN.742.1).

ĐCĐC kết hp di dân xây dng vùng KTM

Bắt đầu từ năm 1960 miền núi phía Bắc được xác định là địa bàn nhập cư chủ yếu của vùng đồng bằng sông Hồng rộng lớn. Công tác vận động đồng bào miền xuôi đi xây dựng kinh tế - văn hóa ở miền núi cũng đã sớm được Đảng và Nhà nước phát động, cùng với chương trình ĐCĐC nhằm giảm sức ép dân số và sự thiếu hụt đất canh tác ở các vùng đồng bằng dấn số, đồng thời thúc đẩy sự phát triển về mọi mặt của miền núi. Các nhà qui hoạch của Bộ nông nghiệp cho rằng khả năng mở rộng đất nông nghiệp của miền núi phía Bắc là rất lớn (năm 1977 là 1,4 triệu ha) và cn phân b thêm lao động mi khai thác được tim năng đất nơi đây (BNN.1.108: 4)

- 96 -

Đảng và Chính phủđề ra cuộc vận động trước hết là xuất phát từ đặc điểm sau: Đồng bằng là nơi tập trung diện tích lúa đồng thời cũng là nơi mật độ dân số cao, diện tích địa lí có ¼ nhưng dân số chiếm gần 4/5, nên chưa sử dụng hết nguồn nhân lực ngày càng dồi dào. Miền núi và trung du rộng gấp 3 lần miền xuôi, nhưng diện tích lúa có hạn nên dân cư thưa thớt không đủ sức khai thác các tài nguyên phong phú. Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa khóa II, kì họp lần thứ 6 đã quyết định phát động cuộc vận động đồng bào miền xuôi lên tham gia phát triển kinh tế văn hóa miền núi nhằm: “Ci to mt cách cơ bn s mt cân đối nghiêm trng hin nay; trung du, min núi đất rng, tài nguyên phong phú nhưng người li thiếu, trong lúc đó ở đồng bng mt độ dân s li quá cao. Phân b li sc sn xut trước hết là sc người để

phát trin nông nghip toàn din, khai thác các ngun lâm sn, làm giàu cho min núi, trung du, làm cho s nghip kinh tế văn hóa min núi chóng phát trin tiến kp min xuôi, góp phn quan trng vào vic xât dng cơ s vt cht kĩ thut ca ch nghĩa xã hi min Bc” (PTT.1365.2: 1).

Riêng về nhiệm vụ này, năm 1961 đến 1966 đã tổ chức động viên được trên một triệu người, trong đó có gần 60 vạn người đi làm nông nghiệp…Trong số 60 vạn người đi làm nông nghiệp thì phân bố khoảng 50% xen ghép vào gần 1844 hợp tác xã địa phương, số còn lại xây dựng 1560 hợp tác xã độc lập.

Trong Báo cáo tổng kết cuộc vận động đồng bào miền xuôi tham gia phát triển kinh tế miền núi trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, Tổng cục khai hoang cho rằng cuộc vận động ngày càng thể hiện rõ rệt tác dụng về mặt kinh tế và văn hóa. Tác dụng của cuộc vận động về mặt kinh tế thể hiện ở chỗ miền núi có thêm dân cư mới bằng hai lần dân số khu Tây Bắc, tốc độ phát triển sản xuất nông nghiệp nhanh hơn. Lào Cai 5 năm nhận trên 21 000 người làm nông nghiệp, bằng 14% dân số của tỉnh. Riêng công tác ĐCĐC, chuyển cư chuyển vùng canh tác đã chuyển đồng bào từ tác dụng tiêu cực

- 97 -

sang tác dụng tích cực, lao động được sử dụng hợp lý đã hạn chế việc phá hoại tài nguyên, trở thành có ích cho xã hội.

Về mặt văn hóa: do trình độ từng vùng, từng dân tộc ở miền núi rất khác nhau, có nhìn vào hoàn cảnh cụ thể từng nơi mới thấy hết ý nghĩa cách mạng của những thay đổi về tập quán sản xuất và sinh hoạt như bỏ cúng lễ ma, dùng thuốc tây y, phụ nữ thăm thai, đào giếng nước ăn, chấm dứt chăn nuôi thả rong, tiết kiệm tiêu dùng…Hàng vạn thanh niên, trong đó gần 1 vạn là học sinh lớp 7, lớp 10, cùng với thanh niên địa phương là lực lượng quan trọng góp phần thúc đẩy cuộc cách mạng kỹ thuật ở miền núi, trung du. Có thể nói tăng thêm hơn 1 triệu người miền xuôi cho miền núi, trung du cũng có nghĩa là đầu tư văn hóa cho miền núi, trung du (PTT.1365.6: 8-9).

Tuy nhiên trên thực tế, việc đưa một khối lượng dân số miền xuôi lên miền núi đã gây ra rất nhiều vấn đề phức tạp cho vấn đềĐCĐC nói riêng và miền núi nói chung. Không những thế, các chính sách áp dụng cho các chương trình phát triển miền núi lại chồng chéo, hạn chế lẫn nhau: Vn dng chính sách vùng cao vào nơi đang vn động

ĐCĐC và nơi còn DCDC chưa tht sát hp. Vì vy, có nơi có lúc đã có tác động tiêu cc nh hưởng không tt cn tr ln nhau. (PTT.1851.1: 8)

Các mt sn xut ca ĐCĐC li tách ri

Trong báo cáo của Bộ lâm nghiệp về tổ chức và quản lí kinh tế lâm nghiệp trong vùng KTM,thực hiện ĐCĐC năm 1977, tình trạng này đã được nêu: tình trng nông nghip tách ri lâm nghip, nông lâm nghip tách ri ĐCĐC, tách ri xây dng vùng KTM, thm chí cho công tác ĐCĐC, xây dng vùng KTM là ca ngành nông nghip, các ngành khác không tham gia, coi như mình là người ngoài cuc không có trách nhim từđó dn ti vic b trí t chc, công tác chỉđạo, chế đội qun lí t khâu lp kế

hoch đến khi chỉ đạo kế hoch mt cân đối, không đồng b (PTT.1899.1: 2). Từ chỗ

- 98 -

nhận thức không đúng, tách rời nông nghiệp, lâm nghiệp, nên trong việc xác định phương hướng sản xuất Nhà nước, lâm nghiệp tách rời nhau làm cho mối quan hệ cân bằng của tự nhiên trong từng vùng lãnh thổi bị phá vỡ.

Như vậy, trong khi những người dân tộc thiểu số thực hành nông nghiệp nương rẫy phải thực hiện quá nhiều trọng trách cái gọi là con người mới XHCN, trong khi cuộc sống của họ bị phá vỡ và ở trong tình trạng mọi thứ đều không ổn định. Tình trạng của những người dân ở Đồng Ỏi (Cao Bằng) phần nào nói lên điều này: Đến công trường, trước lúc làm lao động thì li có giy triu tp 3 dân quân phi hc tp quân s, vì vy s còn li là 7 người phi gánh ly khi lượng ca 3 người kia…Sn xut không đạt định mc nên anh em có phn dao động. (PTT.1445.1: 3). Mặt khác, vấn đề quản lí và sử dụng đất cũng trở nên khó khăn bởi có sự vướng mắc giữa đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp, giữa phạm vi quản lí của quốc doanh nông lâm trường và HTX, của HTX hiện có và HTX mới đưa lên chưa được giải quyết rõ trên cơ sở quy hoạch (PTT. 1796.1: 2).

Có lẽ đây chính là một trong những yếu tố dẫn tới khẳng định của một nhóm nghiên cứu khi xem xét những khuynh hướng phát triển ở miền núi rằng sự phát triển của miền núi sau giải phóng là cc kì hn tp và không đồng đều (Rambo, A. Terry,

1997)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Định canh định cư ở miền núi phía Bắc Việt Nam qua nguồn tài liệu lưu trữ (1968-1990) (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)