TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1 Tranh chấp lao động.

Một phần của tài liệu HOP DONG LAO DONG doc (Trang 87 - 92)

1. Tranh chấp lao động.

a.Khái niệm

Theo pháp luật lao động của Thái Lan thì “Tranh chấp lao động là tranh chấp giữa “Tranh chấp lao động là tranh chấp giữa

người sử dụng lao động và người lao động về điều kiện sử dụng lao động.” về điều kiện sử dụng lao động.”

Theo luật Malaysia năm 1967 thì tranh chấp lao động được hiểu “là bất kỳ một sự tranh chấp động được hiểu “là bất kỳ một sự tranh chấp

nào giữa người sử dụng lao động và công nhân của người đó mà có liên quan đến sử nhân của người đó mà có liên quan đến sử dụng lao động hay những điều kiện làm việc của bất kỳ một công nhân nào kể trên”.

Tại khoản 1 Điều 157 BLLĐ quy định:”Tranh

chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích có liên quan đến việc làm, tiền lương, lợi ích có liên quan đến việc làm, tiền lương,

thu nhập và các điều kiện lao động khác về thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và trong quá trình học nghề”.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật

lao động 2006 tại Điều 157 Khoản 1 định nghĩa“Tranh chấp lao động là những tranh nghĩa“Tranh chấp lao động là những tranh

chấp về quyền và lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa người lao động, tập thể lao hệ lao động giữa người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động.Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao

động và tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động”. thể lao động với người sử dụng lao động”.

Những tranh chấp giữa các chủ thể có thể bao gồm các dạng sau:

+ Thứ nhất, giữa các bên có những quan điểm

không thống nhất với nhau. Ví dụ: người sử dụng lao động chỉ quan tâm đến lợi nhuận, đến việc cải tiến các máy móc mà không quan tâm đến đời sống, thu nhập của công nhân nhưng Ban chấp hành công đoàn lại cho rằng phải dung hoà cả hai mục tiêu trên.

+ Thứ hai, một hoặc cả hai bên có hành vi làm

cho bên kia không chấp nhận được. Ví dụ:

+Người lao động có hành vi đập phá máy móc của

người sử dụng lao động.

+ Người sử dụng lao động có hành vi xúc phạm

danh dự người lao động.

+ Thứ ba, các bên có mâu thuẫn với nhau.

Ví dụ: - Người lao động đòi tăng lương, giảm giờ làm, trả thêm tiền làm ca…

+ Thứ tư, giữa các bên có sự giải thích trái

ngược nhau về điều khoản của hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể hoặc có cách động, thỏa ước lao động tập thể hoặc có cách hiểu khác nhau về các quy định của pháp luật.

Ví dụ: - Pháp luật lao động quy định người lao

động bị sa thải khi có hành vi trộm cắp, tham ô… Người lao động lấy cắp một cái áo sơ mi ô… Người lao động lấy cắp một cái áo sơ mi người sử dụng lao động sa thải nhưng người lao động cho rằng chưa đến mức sa thải.

b. Đặc điểm của tranh chấp lao

b. Đặc điểm của tranh chấp lao

động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động

* Tranh chấp lao động luôn phát sinh, tồn tại gắn liền với quan hệ lao động.

* Tranh chấp lao động không chỉ bao gồm những tranh chấp về quyền và nghĩa vụ chủ thể mà còn bao gồm những tranh chấp về lợi ích giữa hai bên chủ thể

trong quan hệ lao động.

Tranh chấp lao động là loại tranh chấp mà quy mô và

mức độ tham gia của các chủ thể có thể làm thay đổi cơ bản tính chất và mức độ tranh chấp.

* Tranh chấp lao động là loại tranh chấp có tác động trực tiếp và rất lớn đến bản thân và gia đình người lao động, nhiều khi còn tác động rất lớn đến an ninh công cộng, đời sống kinh tế và chính trị toàn xã hội.

2. Phân loại tranh chấp lao động.

2. Phân loại tranh chấp lao động.2.1 Căn cứ vào tính chất và mức độ tham gia của các 2.1 Căn cứ vào tính chất và mức độ tham gia của các

bên tranh chấp phân chia các tranh chấp lao động

Một phần của tài liệu HOP DONG LAO DONG doc (Trang 87 - 92)