đó vi phạm những quy định của pháp luật và phần vi phạm ấy không ảnh hưởng đến nội
• Theo quy định tại Điều 16 Nghị định 44/CP thì “Quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên ghi “Quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên ghi trong hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu quy định tại khoản 3 Điều 29 và khoản 4 Điều 166 của Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ
sung được giải quyết như sau: những nội dung nào bị tuyên bố vô hiệu thì quyền, dung nào bị tuyên bố vô hiệu thì quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên được giải quyết theo nội dung tương ứng quy định trong pháp luật hiện hành và theo các thoả thuận hợp pháp trong thoả ước lao động tập thể (nếu có) tính từ khi hợp đồng lao động được giao kết và có hiệu lực”
• Việc tuyên bố vô hiệu đối với hợp đồng lao động sẽ tạo ra những hậu quả pháp lý hoàn động sẽ tạo ra những hậu quả pháp lý hoàn toàn khác biệt so với việc tuyên bố vô hiệu đối với hợp đồng dân sự.
5. Hợp đồng thử việc.
5. Hợp đồng thử việc.
• Việc có làm thử hay không là quyền của hai bên trong
giao kết hợp đồng. Thông qua quá trình thử việc
người sử dụng lao động có thể kiểm tra, đánh giá xem xét tay nghề, thái độ, ý thức, sự thích ứng với đơn vị, doanh nghiệp của người lao động để ra quyết định tuyển dụng.
• Để ngăn ngừa người sử dụng lao động lợi dụng kéo
dài thời gian thử việc pháp luật quy định như sau : - Thời gian thử việc không quá 60 ngày đối với công
việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ Cao đẳng trở lên.