Vài nột về đặc điểm khỏch thể nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bầu không khí tâm lý tập thể sinh viên trường đại học hải phòng (Trang 56)

Chương 2 TỔ CHỨC NGHIấN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.2. Vài nột về đặc điểm khỏch thể nghiờn cứu

Theo quyết định số 48/2000/QĐ-TTg, ngày 29 thỏng 4 năm 2000 của thủ tướng Chớnh phủ, trường Đại học sư phạm Hải Phũng được thành lập trờn cơ sở sỏp nhập 4 đơn vị giỏo dục - đào tạo lớn của thành phố Hải Phũng. Đến ngày 9-4-2004, theo quyết định 60/2004/QĐ-TTg của thủ tướng chớnh phủ, Trường Đại học Sư Phạm Hải Phũng được đổi tờn thành Đại học Hải phũng, Nhằm phỏt triển thành đào tạo đa ngành. Đơn vị tiền thõn của trường được thành lập từ năm 1959, tớnh đến năm học 2009-2010 nhà trường cú truyền thống 50 năm xõy dựng và phỏt triển. Trường đào tạo, bồi dưỡng cho thành phố Hải Phũng và cỏc tỉnh trong cả nước hơn 36.000 lượt giỏo viờn cỏc bậc học mầm non và phổ thụng, cựng với hơn 28.000 lượt cỏn bộ khoa học và quản lý. Nhiều người đó phấn đấu trở thành Giỏo sư, Phú Giỏo sư, Tiến sỹ, nhà giỏo ưu tỳ, lónh đạo một số tập thể trở thành anh hựng lao động thời kỳ

đổi mới, được nhận bằng lao động sỏng tạo. Nhiều người được giao đảm nhận cương vị chủ chốt trong Đảng, chớnh quyền, đoàn thể.

Chất lượng đào tạo ngày một tăng. Năm học 2000 – 2001 cú 22,7 % sinh viờn khỏ giỏi, năm học 2001-2002 cú 24%, năm học 2006 – 2007, tỉ lệ khỏ, giỏi đạt 50%. Cuối khoỏ học, 82 sinh viờn đại học được trường cho phộp thực hiện khoỏ luận tốt ngiệp, 100% bảo vệ luận văn đạt loại giỏi. Chất lượng rốn luyện phẩm chất đạo đức cũng tăng. Năm học 2001 -2002 cú 78% đạo đức tốt, năm học 2005 – 2006 cú 87%, năm học 2006-2007 cú 89% sinh viờn được xếp loại đạo đức tốt, trong đú đó cú 59 sinh viờn được kết nạp vào Đảng cộng sản Vịờt nam.

Sinh viờn Trường Đại học Hải Phũng tham gia cỏc cuộc thi sinh viờn giỏi toàn quốc đạt nhiều giải cao. Cỏc năm 2001-2002, 2002-2003, 2003- 2004, 2004-2005, 2005-2006, 2006-2007. Trường đều cú đoàn tham gia Olympic cỏc mụn khoa học cơ bản: Toỏn, Lý, hoỏ và tin học, thi Olympic cỏc mụn khoa học Mỏc – lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh đều đạt giải cao. Giữ vững vị trớ trong tốp 10 trường đại học đạt giải cao hàng đầu toàn quốc.

Trường coi cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và hợp tỏc quốc tế là 2 hoạt động quan trọng của một trường đại học đa ngành. Cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học bao gồm cỏc lĩnh vực kinh tế, xó hội và nghiệp vụ đào tạo, giỏo trỡnh và tài liệu học tập, giảng dạy. Hiện nay trường đang hợp tỏc về đào tạo và nghiờn cứu khoa học với Nga, Trung Quốc, Phần Lan, Thỏi Lan, Mỹ và cỏc nước trong khối ASEAN, cỏc vựng lónh thổ và cỏc tổ chức phi chớnh phủ.

Số lượng đội ngũ cỏn bộ, viờn chức tăng cả về số lượng và chất lượng. Năm 2000 cú 450 người, năm 2007 cú 629 người (trong đú cú 548 cỏn bộ cơ hữu). Trong số cỏn bộ trực tiếp giảng dạy cú 1 Giỏo sư, 11 phú Giỏo sư, 28 tiến sĩ, 230 thạc sĩ. Đặc biệt là chất lượng đội ngũ tăng nhanh. Ngoài ra, hiện trường cú hơn 100 người đang học NCS, cao học. Nhà trường đó thực hiện tốt

quy chế dõn chủ trong trường học với cả cỏn bộ giỏo chức và học sinh, sinh viờn, làm tốt cụng tỏc từ thiện, đền ơn đỏp nghĩa. Mục tiờu phỏt triển của Trường Đại học Hải Phũng đến năm 2015 là phấn đấu trở thành Trung tõm Giỏo dục - Đào tạo, Nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ vững mạnh của khu vực đồng bằng duyờn hải Bắc bộ. Trong đú, nhiệm vụ trọng yếu là phỏt triển đào tạo đa ngành chất lượng cao đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế – xó hội khu vực.

Trong phạm vi nghiờn cứu đề tài của mỡnh, do thời gian cú hạn nờn chỳng tụi chỉ tập trung tiến hành nghiờn cứu trờn hơn 200 sinh viờn khoa Tõm lý giỏo dục học, trường Đại học Hải Phũng. Khoa tõm lý giỏo dục học là khoa cơ bản đầu tiờn của trường Đại học Hải phũng, xuất thõn từ bộ mụn Tõm lý giỏo dục học của trường Trung cấp Sư phạm Kiến An và Cao đẳng sư phạm Kiến An. Khoa được thành lập năm 2005, đún sinh viờn từ năm học 2006- 2007, đến nay khoa đó cú trờn 200 sinh viờn theo học tại khoa, với ngành đăng ký học là cử nhõn cụng tỏc xó hội. Khoa đó cú khoỏ ra trường đầu tiờn năm 2009- 2010.

Khoa tõm lý giỏo dục học cú đội ngũ cỏn bộ lónh đạo và cỏn bộ giảng dạy trong khoa tương đối cơ bản. Đội ngũ lónh đạo cú học vị tiến sỹ trở lờn, cũn hầu hết cỏn bộ giảng dạy trong khoa cú học vị Thạc sỹ trở lờn, trong đú cú 3 tiến sỹ, 3 nghiờn cứu sinh và 15 thạc sỹ và một cử nhõn. Hầu hết cỏn bộ giảng dạy đều cú kinh nghiệm giảng dạy lõu năm trong nghề, cú tõm huyết nghề nghiệp, cú tinh thần trỏch nhiệm cao, luụn yờu thương học trũ hết mực. Do vậy, khoa đó đào tạo được cỏc tập thể lớp sinh viờn đoàn kết, yờu thương nhau, học tập đạt kết quả cao, sinh viờn luụn cố gắng rốn luyện tư tưởng và phẩm chất vững vàng, học tập cố gắng hết mỡnh để cú một nền tảng nghề nghiệp tốt.

Khoa Tõm lý giỏo dục học trường Đại học Hải Phũng bao gồm 4 lớp sinh viờn, cú 280 sinh viờn trong đú: Lớp CTXH K8 cú 75 sinh viờn (Năm thứ

4); Lớp CTXH K9 cú 65 sinh viờn (năm thứ 3); Lớp CTXH K10 cú 69 sinh viờn (năm thứ 2); CTXH K11 cú 71 sinh viờn (năm thứ nhất). Hầu hết sinh viờn khoa tõm lý giỏo dục học đều cú tư tưởng chớnh trị vững vàng, cú kết quả học tập đạt loại khỏ, giỏi. Lớp cú tinh thần đoàn kết cao, kỷ luật nghiờm khắc và cú tinh thần thi đua phấn đấu tốt.

Cú một đặc điểm nổi bật của sinh viờn khoa Tõm lý giỏo dục học là hầu hết cỏc em vào học theo tiờu chuẩn xột nguyện vọng 2, là ngành học khụng phải là lựa chọn đầu tiờn của cỏc em. Do vậy, tõm lý một số em cũn bi quan, coi đõy là nơi trỳ chõn để cú thể thi trường khỏc vào năm sau. Hơn nữa, ngành Cụng tỏc xó hội là một ngành mới ở nước ta, mặc dự tiền thõn nú cú từ rất lõu, nhưng chỉ mấy năm gần đõy cỏc trường đại học trong nước mới tổ chức nghiờn cứu và giảng dạy ngành học này. Hầu hết sinh viờn cũn chưa cú nhiều thụng tin, kiến thức về ngành mỡnh theo học. Do vậy để cỏc em yờn tõm và vững vàng theo học, theo nghề là một sự nỗ lực rất lớn của Ban chủ nhiệm khoa Tõm lý giỏo dục học. Cỏc thầy cụ trong khoa đó luụn cố gắng hết sức mỡnh để truyền thụ kiến thức cho cỏc em, tỡnh yờu nghề, truyền cho cỏc em kiến thức nghề, kiến thức đời giỳp cỏc em cú một nền tảng cơ sở lý luận vững vàng về nghề. Từ đú cỏc em hiểu nghề và yờu nghề hơn. Cho nờn, qua 4 khoỏ học số lượng sinh viờn bỏ trường, bỏ lớp là rất ớt, kể cả cỏc em cú tư tưởng trỳ chõn ngay từ đầu mà sau khi rốn luyện và học tập tại khoa cũng trở nờn rất yờu nghề và yờu trường. Đõy cú thể coi là thành cụng rất lớn của khoa Tõm lý giỏo dục học và cũng là cơ sở quan trọng để hỡnh thành một bầu khụng khớ tõm lý thuận lợi cho tập thể sinh viờn khoa Tõm lý giỏo dục học Đại học Hải Phũng.

Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi tiến hành điều tra ở 2 nhúm khỏch thể là sinh viờn và cỏn bộ lớp trong tập thể sinh viờn trường Đại học Hải Phũng. Cơ cấu số lượng khỏch thể nghiờn cứu được thể hiện qua bảng 2.1.

Bảng 2.1. Cơ cấu sinh viờn trong điều tra nghiờn cứu Cỏc lớp Giới tớnh Tuổi Nam (%) Nữ (%) 18-25 (%) CTXH K8 10% 90% 100% CTXH K9 13% 87% 100% CTXH K10 8% 92% 100% CTXH K11 15% 85% 100%

Bảng 2.2. Cơ cấu cỏn bộ lớp trong điều tra nghiờn cứu

Cỏc lớp Giới tớnh Tuổi Nam (%) Nữ (%) 18-25 (%) CTXH K8 10% 90% 100% CTXH K9 20% 80% 100% CTXH K10 20 80% 100% CTXH K11 15% 85% 100%

2.3. Cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu đƣợc sử dụng

2.3.1. Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu và văn bản

Chỳng tụi đó nghiờn cứu và tổng hợp những chuyờn đề, bài viết, cụng trỡnh của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước được đăng tải trờn cỏc sỏch, bỏo, tạp chớ, mạng internet… bầu khụng khớ tõm lý tập thể núi chung và bầu khụng khớ tõm lý tập thể sinh viờn núi riờng, những tiờu chớ để đỏnh giỏ bầu khụng khớ tõm lý nhằm xõy dựng cơ sở lý luận định hướng cho nghiờn cứu thực tiễn.

2.3.2. Phương phỏp quan sỏt

2.3.3. Phương phỏp điều tra bằng bảng hỏi

Đõy là phương phỏp trong đú người nghiờn cứu dựng một số cõu hỏi đặt ra cho cỏc khỏch thể sinh viờn và cỏn bộ lớp để tỡm hiểu về thực trạng bầu

khụng khớ tõm lý tập thể sinh viờn. Phương phỏp điều tra bằng bảng hỏi là một trong những phương phỏp chớnh của đề tài. Chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu trờn cả 2 đối tượng khỏch thể là sinh viờn và cỏn bộ lớp nhằm xỏc định tớnh thống nhất và tớnh chớnh xỏc trong kết quả điều tra.

Dựa trờn mục đớch, nội dung nghiờn cứu chỳng tụi đó xõy dựng bảng hỏi gồm 6 cõu hỏi dành cho cỏn bộ quản lý lớp và 17 cõu hỏi dành cho sinh viờn để kiểm định thụng tin.

* Nội dung bảng hỏi dành cho sinh viờn gồm:

- Cõu 1: Tỡm hiểu nhận thức của sinh viờn về tập thể cú BKKTL lành mạnh. - Cõu 2,3,4,5,6,7: Tỡm hiểu thực trạng BKKTL tập thể sinh viờn. Cụ thể qua cỏc tiờu chớ sau:

+ Mức độ đoàn kết, yờu thương và giỳp đỡ nhau của mọi người trong tập thể.

+ Cỏc chủ đề giao tiếp hàng ngày của sinh viờn.

+ Việc thực hiện những nội quy, kỷ luật của trường lớp.

+ Trong việc thi đua xõy dựng một tập thể vững mạnh, đoàn kết và đạt thành tớch cao.

+ Mối quan hệ của cỏc thành viờn trong lớp. + Xỳc cảm tỡnh cảm của cỏc thành viờn trong lớp.

- Cõu 8, 9, 10, 11, 12: Tỡm hiểu cỏc yếu tố lónh đạo trong tập thể sinh viờn, cụ thể:

+ Những phẩm chất và năng lực của cỏn bộ lớp trong việc xõy dựng bầu khụng khớ tõm lý tập thể

+ Phong cỏch lónh đạo của cỏn bộ lớp trong tập thể.

+Vai trũ của cỏn bộ lớp mỡnh trong việc xõy dựng, quản lý tập thể - Cõu 13,14: Tỡm hiểu mức độ xung đột trong tập thể. Cụ thể: + Mức độ xung đột trong tập thể.

+ Nguyờn nhõn dẫn đến những xung đột xảy ra ở trong tập thể. + Cỏch giải quyết xung đột trong tập thể.

- Cõu 17: Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến BKKTL tập thể.

* Nội dung bảng hỏi dành cho cỏn bộ lớp gồm:

- Cõu 1: Tỡm hiểu nhận thức của cỏn bộ lớp về vai trũ của mỡnh trong việc xõy dựng bầu khụng khớ tõm lý tập thể lớp lành mạnh.

- Cõu 2: Tỡm hiểu phẩm chất và năng lực của cỏn bộ lớp trong tập thể lớp. - Cõu 3: Tỡm hiểu phong cỏch lónh đạo của cỏn bộ lớp.

- Cõu 4: Mức độ thể hiện của cỏn bộ lớp trong tập thể. - Cõu 5: Cảm nhận của cỏn bộ lớp khi sống trong tập thể

- Cõu 6: Tỡm hiểu vai trũ của cỏn bộ lớp khi giải quyết xung đột trong tập thể. - Vài nột cơ bản về thụng tin cỏ nhõn.

Điều tra bằng bảng hỏi là phương phỏp nghiờn cứu quan trọng nhất cựng với phương phỏp F.Fiedler, xỏc định về mặt định lượng (tỷ lệ phần trăm cỏc chỉ số, giỏ trị trung bỡnh, thứ bậc) cỏc mối quan hệ tõm lý cơ bản ở trờn thể hiện trong quỏ trỡnh giao tiếp, hoạt động học tập của sinh viờn ở trờn lớp, kể cả trong những xung đột mõu thuẫn trong tập thể.

2.3.4. Phương phỏp đàm thoại: Trao đổi ý kiến, trũ chuyện với sinh viờn, cỏn bộ lớp, cỏn bộ giỏo viờn ở cỏc lớp về những vấn đề nhạy cảm khụng viờn, cỏn bộ lớp, cỏn bộ giỏo viờn ở cỏc lớp về những vấn đề nhạy cảm khụng thể ỏp dụng bảng hỏi hay phương phỏp trắc đạc xó hội để phỏt hiện những vấn đề như: Mõu thuẫn trong tập thể, quan hệ về lợi ớch, cỏc chuẩn mực, sắc thỏi quan niệm về đạo đức, năng lực chuyờn mụn, quan hệ bạn bố, thầy cụ… để làm sỏng tỏ những mối quan hệ xó hội cú ảnh hưởng trực tiếp đến tõm trạng tập thể và bầu khụng khớ tõm lý bao trựm.

2.3.5. Phương phỏp phỏng vấn sõu (Phụ lục4): Việc phỏng vấn được thực hiện trờn một số đối tượng cú chọn lọc là giỏo viờn chủ nhiệm lớp, lớp thực hiện trờn một số đối tượng cú chọn lọc là giỏo viờn chủ nhiệm lớp, lớp trưởng, bớ thư và những sinh viờn cú uy tớn trong tập thể sinh viờn, và cả những sinh viờn cú chớnh kiến ớt nhiều khụng thống nhất với tập thể lớp. Việc

phỏng vấn sõu được thực hiện riờng rẽ trong thời gian rảnh rỗi của đối tượng phỏng vấn với mục đớch thu được những thụng tin khỏch quan nhất, cần thiết làm rừ những yờu cầu nghiờn cứu. Việc phỏng vấn sõu được thực hiện trờn tất cả 4 lớp tập thể sinh viờn. Song tập trung nhiều hơn ở năm thứ 1 và thứ 4 vỡ qua quan sỏt và qua nghiờn cứu về bảng hỏi cho thấy cú một số vấn đề nổi cộm nờn ở 2 tập thể này: xung đột, mức độ đoàn kết, lợi ớch cỏ nhõn, quan hệ tõm lý đặc trưng và điển hỡnh hơn so với cỏc lớp cũn lại.

2.3.6. Phương phỏp trắc nghiệm của F.Fiedler (phụ lục3)

Trắc nghiệm này được sử dụng nhằm mục đớch kết hợp để đưa ra đỏnh giỏ bầu khụng khớ tõm lý của tập thể trờn cơ sở tự đỏnh giỏ của cỏc thành viờn trong tập thể về tớnh chất cỏc mối quan hệ, về hiệu quả hoạt động, về trạng thỏi cảm xỳc chung của tập thể là những yếu tố biểu hiện cụ thể của bầu khụng khớ tõm lý.

Nội dung của trắc nghiệm gồm 10 cặp đặc điểm dương tớnh và õm tớnh (như: hài lũng - khụng hài lũng, thành cụng - thất bại…). Cú 9 mức độ đỏnh giỏ, cao nhất là 9 điểm và thấp nhất là 1 điểm. Càng gần về cỏc đặc điểm tớch cực thỡ số điểm càng cao và ngược lại, càng gần cỏc đặc điểm tiờu cực thỡ điểm số càng thấp.

2.3.7. Phương phỏp thống kờ toỏn học

Phương phỏp này được sử dụng để xử lý, phõn tớch, đỏnh giỏ kết qủa nghiờn cứu về mặt định tớnh và định lượng, từ đú rỳt ra được những kết luận mang tớnh khoa học, chuẩn xỏc, phự hợp với mục đớch nghiờn cứu của đề tài.

Cỏc số liệu thu được sau quỏ trỡnh điều tra thực tiễn được xử lý bằng chương trỡnh SPSS phiờn bản 16.0.

+ Cỏch đỏnh giỏ: cỏch đỏnh giỏ từng nội dung được quy ước ở 3 mức độ như sau:

Mức độ thỉnh thoảng : 2 điểm. Mức độ chưa bao giờ : 1 điểm.

+ Cỏc mức độ đỏnh giỏ: Do hầu hết cỏc cõu hỏi đều cú 3 mức độ nờn khoảng cỏch bậc trung bỡnh là 0.666 (0.67). Do vậy, cỏch đỏnh giỏ cú 3 mức độ như sau:

- Nếu mức độ thường xuyờn của những biểu hiện tớch cực đạt mức điểm 1<ĐTB<1.67 thỡ BKKTL biểu hiện khụng thuận lợi.

- Nếu mức độ thường xuyờn của những biểu hiện tớch cực đạt mức điểm 1.67<ĐTB<2.34 thỡ BKKTL biểu hiện ở mức độ thuận lợi trung bỡnh .

- Nếu mức độ thường xuyờn của những biểu hiện tớch cực đạt mức điểm 2.34<ĐTB<3 thỡ BKKTL là biểu hiện thuận lợi.

Bầu khụng khớ tõm lý được đỏnh giỏ chung thụng qua việc lý giải những số liệu thu thập được từ những loại quan hệ: cỏn bộ lớp và sinh viờn, sinh viờn với sinh viờn, sinh viờn với cỏc hoạt động chung của lớp theo dựa trờn cơ sở phõn tớch nhận thức của sinh viờn về một tập thể cú bầu khụng khớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bầu không khí tâm lý tập thể sinh viên trường đại học hải phòng (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)