Ảnh hƣởng của chính sách ngôn ngữ đến hệ thống giáo dục ngoạ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ảnh hưởng của chính sách ngôn ngữ đối với việc tiếp thu và sử dụng ngôn ngữ nước ngoài trong đời sống hiện nay ở Việt Nam và Hàn Quốc (Trang 39 - 48)

CHƢƠNG 1 : CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ Ở VIỆT NAM

2.2.Ảnh hƣởng của chính sách ngôn ngữ đến hệ thống giáo dục ngoạ

ngữ ở Việt Nam

Chính trị tác động rất lớp đến hệ thống giáo dục ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân và ngoài xã hội. Bảng sau đây thể hiện ảnh hưởng của sự kiện chính trị đến hệ thống giáo dục ngoại ngữ của Việt Nam

Sự kiê ̣n chính tri ̣ Giáo dục ngoại ngữ

Thời kỳ Bắc thuô ̣c Chữ hán của nó được sử dụng là ngôn ngữ chính thức trong hệ thống giáo dục

Giai đoạn 1945-1954

Tiếng Pháp được sử dụng chính thức trong giáo dục. Đến 1945, Phát rút khỏi Việt Nam theo hiệp định Giơnever, tuy nhiên tiếng Pháp vẫn được giảng dạy trongtrường học

Từ 1954-1975 Việt Nam bị chia cắt thành hai miền , miền Bắc theo chế đô ̣ XHCN, miền Nam theo chế đô ̣ TBCN.

- Miền Bắc tiếng Nga và tiếng Trung đư ợc giảng dạy trong nhà trường

- Miền Nam dạy tiếng Anh và tiếng Pháp trong trường THCS, THPT và trường đa ̣i ho ̣c

Sau 1975 Tiếng Nga được gi ảng da ̣y phổ biến trong nhà trường và cuối những năm 1980, đào tạo ngoại ngữ bắt đầu phát triển gần như tự do. Học sinh có quyền lựa chọn ngôn ngữ nước ngoàihọ muốn học tập. Tuy nhiên, ở miền Bắc, những người học tiếng Nga nhiều hơn những người học các ngôn ngữ khác. Trong trường đại học, các chuyên ngành tiếng Nga

39

luôn có nhiều người đăng ký hơn các chuyên ngành khác. Sự lan truyền của ngôn ngữ cũng được tăng cường bằng viện trợ của Nga trong giáo dục, thông qua đó hàng trăm giáo viên và học sinh đã được gửi sang Liên Xô để học tập và nghiên cứu tiếng Nga. Bên cạnh tiếng Nga là ngôn ngữ nước ngoài chính tiếng Trung, tiếng Pháp và tiếng Anh duy trì cùng một tốc độ phát triển ở miền Bắc như trước năm 1975. Miền Nam phong trào học tiếng Anh phát triển mạnh không những ở thành phố mà cả nông thôn.

Sau 1986 Tiếng Anh là ngôn ngữ nước ngoài chính được

giảng dạy trong nhà trường . Hơn nữa, tiếng Anh đã tạo điều kiện hợp tác kinh tế và phát triển với một lớn hơn bao giờ hết làn sóng đầu tư nước ngoài, chủ yếu từ các nước tư bản có yêu cầu khả năng tiếng Anh. Hàng ngàn giảng viên đại học và học sinh có đi du lịch ở nước ngoài theo học tại các quốc gia tư bản, nơi mà tiếng Anh là bắt buộc. Hơn nữa, trong cuối vài năm, tiếng Anh đã trải qua sự tăng trưởng bùng nổ, hàng trăm trung tâm ngôn ngữ đã được thành lập trên cả nước, với một đa số áp đảo của các học viên học tiếng Anh.

Từ 1996 đến 2006 Trong mười năm qua , tiếng Anh phát tri ển với một tốc độ chưa từng có tại Việt Nam. Theo tài liệu chưa đầy đủ, khoảng 60% của người học tiếng nước ngoài đã được học tiếng Anh. Nhiều trung tâm day

40

ngoại ngư khác nhau cả của Nhà nước và tư nhân được thành lập. Nhiều chương trình và loại hình đào tạo phục vụ nhu cầu học tập khác nhau của người học.

Ngoài tiếng Anh, ngôn ngữ nước ngoài khác như Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Hàn Quốc và Đức cũng được tổ chức nhưng trong lớp học nhỏ với một số lượng khiêm tốn của người học. Hầu hết các học viênchọn học các ngôn ngữ này để tìm việc làm, xúc tiến công việc và nghiên cứu ở nước ngoài. Thành phố Hồ Chí Minh có số lượng lớn nhất của cả giáo viên và học viên trên cả nước. Như ước tính của các quản trị viên giáo dục địa phương và các nhà nghiên cứu, đã có gần 300 ngôn ngữ trung tâm với một đội ngũ giảng viên của mười nghìn và hơn 900.000 học viên tham dự các lớp học ngôn ngữ khác nhau. Đồng thời, đã có tại trung tâm ngôn ngữ hiện hữu của trường đại học, trường trung học, các hội nghề nghiệp, cơ quan chính phủ, kinh tế xã hội tổ chức, doanh nghiệp tư nhân. Ngoài ra, một số lượng lớn các liên doanh nước ngoài và doanh các trường ngôn ngữ đã được thiết lập. Những trường này đã thu hút một số lượng tốt của người học, chủ yếu là từ gia đình tốt hơn, nhờ đầu tư tốt của họ và môi trường học tập.

Hiện nay, Việt Nam đang chu ẩn bị đề án 16.000 tỷ đồng cho việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2007-

41

2008 đến 2020 nhằm nâng cao năng lực ngoại ngữ của thế hệ trẻ Việt Nam nói chung khi giao tiếp quốc tế. Kinh phí dự toán để thự c hiê ̣n dự án giai đoa ̣n 2008 - 2010 là 1.060 tỷ đồng, giai đoa ̣n 2011 - 2015 là 4.378 tỷ đồng, giai đoạn 2016 -2020 là 4.300 tỷ đồng, tổng cô ̣ng là 9.378 tỷ đồng. Với đề án đó, học sinh sẽ bắt đầu học ngoại ngữ từ lớp 3 và khi học xong chương trình sách giáo khoa lớp 12, học sinh sẽ đạt trình độ khoảng trên 400 điểm TOEFL, đủ để các em tự tin trong giao tiếp và theo học ở bậc cao hơn.

Theo đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020, từ năm học 2010 - 2011, chương trình giáo dục ngoại ngữ 10 năm (học sinh bắt đầu học ngoại ngữ từ lớp 3 cho đến lớp 12) sẽ được Bộ GD-ĐT triển khai thực hiện.

Trong năm đầu tiên, khoảng 20% học sinh (HS) lớp 3 học ngoại ngữ theo chương trình mới và mở rộng dần quy mô để đạt khoảng 70% vào năm học 2015 - 2016 rồi 100% vào năm 2018 - 2019. Đối với môn tiếng Anh, HS tốt nghiệp tiểu học sẽ đạt trình độ bậc 1 (IELTS: 1, TOEFL: 100), tốt nghiệp THCS đạt trình độ bậc 2 (IELTS: 2, TOEFL: 200), tốt nghiệp THPT đạt trình độ bậc 3 (IELTS: 3, TOEFL: 300).

Tiếng Anh được da ̣y từ lớp 3, 4 và lớp 5 với thời lượng 2 tiết/ 1 tuần, 70 tiết/ 1 năm.

THCS tiếng Anh được giảng da ̣y lớp 6,7,8 là 105 tiết/ 1 năm và lớp 9 là 70 tiết/ 1 năm. Đối với Cấp Trung học cơ sở dạy học NN1 theo Khung phân phối chương trình (KPPCT) của Bộ GDĐT. Khi lựa chọn NN1 để dạy học ở cấp THCS cần có kế hoạch và quy hoạch bảo đảm sự liên thông với cấp THPT trên địa bàn.

THPT tiếng Anh được da ̣y lớp 10, 11 và lớp 12 là 105 tiết/ 1 năm. Đối với chương trình nâng cao là 140 tiết/ 1 năm. Đối với Cấp Trung học phổ thông thực hiện như sau:

42

+ Ban Khoa học tự nhiên (KHTN): Sử dụng sách giáo khoa (SGK) biên soạn theo chương trình chuẩn;

+ Ban Khoa học xã hội và Nhân văn (KHXH-NV): Sử dụng sách giáo khoa (SGK) nâng cao;

+ Ban Cơ bản: Tuỳ theo hình thức dạy học phân hoá, môn NN1 có thể thực hiện như ban KHTN hoặc ban KHXH-NV; đối với những nơi khó khăn về đội ngũ giáo viên, trình độ học sinh, khi chọn môn NN nâng cao (NC) có thể sử dụng SGK biên soạn theo chương trình chuẩn cùng với các Chủ đề tự chọn nâng cao.

Ở lớp 10, trường hợp học sinh chưa học hết chương trình Tiếng Anh ở cấp THCS thì dạy học theo chương trình 3 năm. Việc áp dụng chương trình 3 năm đối với các NN khác cần căn cứ vào tình hình thực tế và đội ngũ giáo viên các NN đó để quyết định. Trong thời gian tới, Bộ vẫn tổ chức thi tốt nghiệp THPT cho chương trình 3 năm. Hàng năm, các Sở GDĐT cần đăng kí số lượng SGK NN theo chương trình 3 năm với Nhà xuất bản Giáo dục để phát hành đủ SGK cho học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo dục ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam

Độ tuổi

Bậc học

Lớp Số tiết học ngoại ngữ… / 1 tuần và số tiết…/ 1 năm

Ngoại ngữ bắt buộc Ngoại ngữ tự chọn(ngoại ngữ 2) dạy 2 tiết/ 1 tuần Trình độ NN khi tốt nghiệp 9 Tiểu học 3 2 tiết/1 tuần, 70 tiết/ 1 năm Anh Đạt trình độ bậc 1 (IELTS: 1,TOEFL:100) 10 4 2 tiết/1 tuần, 70 tiết/ 1 năm Anh

43 11 5 2 tiết/1 tuần, 70 tiết/ 1 năm Anh 12 Trung học cơ sở

6 105 tiết/ 1 năm Anh Tiếng Đức, Pháp, Trung, Nhật, Nga Đạt trình độ bậc2 (IELTS: 2, TOEFL: 200) 13 7 105 tiết/ 1 năm Anh Tiếng Đức,

Pháp, Trung, Nhật, Nga 14 8 105 tiết/ 1 năm Anh Tiếng Đức,

Pháp, Trung, Nhật, Nga

15 9 70 tiết/ 1 năm Tiếng Đức,

Pháp, Trung, Nhật, Nga 16 Trung học phổ thông 10 105 tiết/ 1 năm. CT nâng cao 140 tiết/ 1năm Anh Tiếng Đức, Pháp, Trung, Nhật, Nga Đạt trình độ bậc 3 (IELTS:3, TOEFL: 300). 17 11 105 tiết/ 1 năm. CT nâng cao 140 tiết/ 1năm Anh Tiếng Đức, Pháp, Trung, Nhật, Nga 18 12 105 tiết/ 1 năm. Anh Tiếng Đức,

44 CT nâng cao 140 tiết/ 1năm Pháp, Trung, Nhật, Nga 19 - 20 Giáo dục nghề nghiê ̣p Cao đẳng nghề (120 tiết toàn khóa), Trung cấp nghề (60 tiết toàn khóa), Trung học chuyên nghiệp (120 tiết toàn khóa) Tiếng Anh, Đức, Nga, Mĩ, Nhật, Trung Quốc (tùy từng trường) Đạt trình độ bậc 3 (IELTS:4, TOEFL:400). Tùy theo trường 19 - 22 Giáo dục đại học 300 tiết (20 đơn vị học trình) Tiếng Anh, Đức, Nga, Mĩ, Nhật, Trung Quốc (tùy từng trường) Đạt trình độ bậc 4 (IELTS:4, TOEFL: 400). Tùy theo trường

<Nguồn từ số 1400 đề án học ngoại ngữ của chính phủ >

Chương trình dạy tăng cường tiếng Pháp và bằng tiếng Pháp và chương trình thí điểm tiếng Nhật, tiếng Đức (có hướng dẫn riêng đối với một số địa phương đăng ký thực hiện). Tiếng Pháp được da ̣y trong trường THCS và THPT với tư cách là ngoa ̣i ngữ 2. Từ lớp 6 đến lớp 12, tiếng Pháp được dạy 70 tiết mỗi lớp.

Xây dựng và triển khai chương trình mới đào tạo ngoại ngữ bắt buộc ở cấp học phổ thông đạt các bậc trình độ như sau: tốt nghiệp tiểu học đạt trình độ bậc 1 theo KNLNN; tốt nghiệp trung học cơ sở đ ạt trình độ bậc 2

45

theo KNLNN; tốt nghiệp trung học phổ thông đạt trình độ bậc 3 theo KNLNN.

Ngoài chương trình đào tạo môn ngoại ngữ bắt buộc (ngoại ngữ 1), học sinh có thể tự chọn học thêm một ngoại ngữ khác (ngoại ngữ 2). Việc bố trí dạy môn ngoại ngữ 2 chỉ thực hiện từ lớp 6 đến lớp 12 với trình độ đạt tương đương bậc 2 theo KNLNN sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông.

Ngoại ngữ hai là môn học tự chọn được giảng dạ y cho mô ̣t số lớp hoă ̣c toàn trường và bắt đầu từ lớp 6, với thời lượng 2 tiết/tuần. Sử dụng SGK dùng cho NN 1 với KPPCT môn NN 2. Đối với các lớp ở cấp THPT , ngoại ngữ hai là môn học tự chọn có thời lượng 2 tiết/tuần. Triển khai dạy Tiếng Pháp NN2 theo chương trình 3 năm từ lớp 10 với tài liệu ADO1 và KPPCT ban hành năm 2008. Các NN2 khác dạy ở lớp 10 khi có học sinh đã học NN2 đó từ cấp THCS.

Xây dựng và triển khai các chương trình dạy và học bằng ngoaị ngữ cho một số môn như: Toán và một số môn phù hợp ở các trường trung học phổ thông.

Triển khai đào tạo theo chương trình ngoại ngữ mới đối với giáo dục

chuyên nghiệp (trung cấp và dạy nghề) với mức trình độ tối thiểu đạt được bậc 2 theo KNLNN sau khi tốt nghiệp trường nghề và bậc 3 theo KNLNN

sau khi tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp.

Đối với giáo dục chuyên nghiệp, chương trình đào tạo ngoại ngữ có thể áp dụng theo một số chương trình khác nhau, phù hợp với các đối tượng người học có kiến thức phổ thông hoặc trình độ khác nhau.

Triển khai đào tạo theo chương trình ngoại ngữ mới đối với giáo dục đại học. Nội dung chương trình đào tạo ngoại ngữ trong các cơ sở giáo dục đại học có thế áp dụng cho hai nhóm đối tượng chính: một nhóm dành cho các đối tượng người học đã học ngoại ngữ theo chương trình 7 năm ở phổ thông và một nhóm

46

dành cho các đối tượng người học đã học theo chương trình ngoại ngữ 10 năm ở phổ thông.

Đối với các cơ sở giáo dục đại học không chuyên ngữ, chương trình đào tạo mới phải có mức kiến thức đạt trình độ tối thiểu là bậc 3 theo KNLNN sau khoá tốt nghiệp.

Đối với các cơ sở giáo dục đào tạo chuyên ngữ, chương trình đào tạo mới phải có mức kiến thức đạt trình độ bậc 4 sau khoá tốt nghiệp cao đẳng và bậc 5 sau khoá tốt nghiệp đại học và bắt buộc người học phải đồng thời được đào tạo hai ngoại ngữ trong một khoá đào tạo, một ngoại ngữ chính (ngoại ngữ 1) và một ngoại ngữ phụ (ngoại ngữ 2), trong đó thời lượng đào tạo ngoại ngữ phụ không quá 1/2 thời lượng dành cho việc đào tạo ngoại ngữ chính.

Xây dựng và triển khai chương trình dạy bằng ngoại ngữ một số môn cơ bản, cơ sở, chuyên ngành và tự chọn ở một số ngành trọng điểm trong chương trình đại học ở năm cuối bậc đại học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đổi mới việc dạy và học ngoại ngữ trong chương trình giáo dục thường xuyên với nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với các cấp ho ̣c, trình độ đào tạo, góp phần tích cực vào công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ, viên chức; thực hiện đa dạng hoá các hình thức học tập, đáp ứng nhu cầu người học.

Phấn đấu có 5% số cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước có trình độ ngoại ngữ bậc 3 trở lên vào năm 2015 và đạt 30% vào năm 2020.

Chương trình giảng dạy ngoa ̣i ngữ thứ nhất (NN1) là một trong các thứ tiếng: Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nga và Tiếng Trung Quốc từ cấp THCS, tiến tới dạy đại trà chương trình 7 năm ở cả cấp THCS và cấp THPT; hạn chế để sớm chấm dứt việc thi tốt nghiệp bằng môn khác thay thế môn NN do chưa tổ chức cho học sinh hoàn thành chương trình NN.

47

Tiếng Pháp và bằng tiếng Pháp tại các tỉnh, thành phố đã triển khai, có thể mở rộng ra khi các địa phương khác có yêu cầu và có đủ các điều kiện thực hiện. Thí điểm dạy tiếng Nhật, tiếng Đức ở cấp THCS và cấp THPT.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ảnh hưởng của chính sách ngôn ngữ đối với việc tiếp thu và sử dụng ngôn ngữ nước ngoài trong đời sống hiện nay ở Việt Nam và Hàn Quốc (Trang 39 - 48)