Các thuộc tính khối tuyết và sự chuyển động nước

Một phần của tài liệu Nguyên lý thủy văn ( NXB ĐH Quốc gia Hà Nội ) - Chương 7 pdf (Trang 43 - 44)

1990. Được xuất bản dưới sự cho phép của NXB IAHS)

7.9.3 Các thuộc tính khối tuyết và sự chuyển động nước

Tốc độ tại đó tan nước được phát sinh gần bề mặt của một khối tuyết. Nước tan này có thể chuyển động qua khối tuyết tới mặt nền nằm bên dưới và từ đó tới hệ thống lòng dẫn và bị ảnh hưởng đáng kể của cấu trúc và sự xếp tầng của khối tuyết. Đa số các khối băng tuyết phát triển một dạng sắp xếp thành từng lớp của địa tầng băng có khả năng ngấm nhỏ hơn bên trong khối tuyết. Ban đầu nói chung khả năng ngấm qua được nhiều hơn. Theo Colbeck và những người khác (1979), sự sắp xếp thành từng lớp này xuất hiện từ tự nhiên liên tục của sự tuyết rơi và hoặc sự duy trì

và tái đóng băng do các hạt tuyết mịn như những lớp vỏ do gió. Các lớp băng làm lệch hướng việc lọc qua nước tan đã làm phức tạp các dạng dòng chảy không chỉ phát triển sự chuyển động trễ của dòng chảy và truyền dòng chảy ra của nước tan mà còn tăng thêm đáng kể khả năng trữ nước của khối băng tuyết (ví dụ Singh và những người khác, 1997).

Trong thời gian của những giai đoạn ban đầu của sự thấm, nếu sự duy trì hoặc khả năng lưu giữ của khối băng tuyết chưa bị vượt quá, thì không có dòng chảy nước tan nào xuất hiện. Sau này sự chuyển động xuôi dòng của mặt ẩm ướt vào trong một khối băng xếp thành tầng một cách tự nhiên được kèm theo bởi những sự trễ và sự tạo thành ao hồ ở những lớp băng và sự phát triển của những nhánh dòng chảy mà dần dần thâm nhập tới bên trong khối băng tuyết (Wankiewicz, 1978; Colbeck, 1975, 1979; Marsh và Woo, 1984, 1985). Những nhánh dòng chảy này, có thể cũng được gây ra bởi tác động của mưa lớn trên bề mặt tuyết (Singh và những người khác, 1997), tiếp tục tạo nên hiện tượng thấm cao hơn sau khi khối băng chín đã xuất hiện. Như vậy, từ trạng thái ban đầu của sự tan chảy và thậm chí nơi một phần lớn của khối tuyết vẫn còn 'chư chín', các loại dòng chảy nhanh do nước tan có thể được tạo ra.

Tương tự, ở dưới khối tuyết, lộ trình ban đầu của nước tan đầu mùa băng tan chảy là qua một lớp đã bão hòa nằm trên bề mặt đất. McNamara và những người khác (1998) đã mô tả cách mà trong đó những vùng bão hòa bề mặt như vậy được xem như những vùng nguồn cho dòng chảy nhanh ở những lưu vực nhỏ ở miền bắc Alaska. Như những lòng dẫn nước băng tan ở đáy của khối tuyết phát triển xa hơn, một hệ thống thoát nhanh hơn của khối tuyết xuất hiện bởi vì độ dài đường dòng cho nước băng tan đã được giảm bớt đáng kể. Colbeck và những người khác (1979) đã quan sát thấy rằng như một kết quả của sự phát triển nhánh dòng chảy xuyên qua khối băng đó và sự phát triển lòng dẫn băng tan ở dưới khối băng tuyết, một lưu vực có tuyết phủ '… tạo nên sự chuyển tiếp dần dần từ vận động nước do tuyết điều khiển tới địa hình điều khiển'. Quá trình dòng chảy trong một lưu vực có tuyết phủ như vậy thư- ờng kéo theo một sự chuyển tiếp dần dần từ sự chuyển động nước tuyết điều khiển đến sự chuyển động nước do địa hình điều khiển (Colbeck và những người khác, 1979) như các nhánh dòng chảy dần dần phát triển xuyên qua khối băng tuyết và như những lòng dẫn nước băng tan và những vùng sự bão hòa bề mặt phát triển tại đáy của khối băng tuyết.

Một phần của tài liệu Nguyên lý thủy văn ( NXB ĐH Quốc gia Hà Nội ) - Chương 7 pdf (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)