theo nam nữ.
*Thời gian giải trí trung bình của sinh viên nói chung
Dựa trên khảo sát 200 sinh viên, có thể thấy thời gian giải trí của sinh viên rất đa dạng, sinh viên thường dành từ 1 giờ đến 8 giờ trong một ngày để giải trí. Tất cả những sinh viên được hỏi đều dành thời gian giải trí ít nhất là 1giờ mỗi ngày, điều này cho thấy giải trí là một nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống thường ngày của sinh viên. Giải trí cịn được xem như một giải pháp hữu hiệu giúp giảm stress, giải tỏa tinh thần.
Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn sinh viên thường dành 4 giờ (chiếm 28.5%) và 5h (chiếm 19.5%) trong một ngày để giải trí. Qua tính tốn, trung bình thời gian giải trí của sinh viên là 4.19 giờ/ngày, đây là một khoảng thời gian giải trí tương đối hợp lí sau một ngày dài làm việc và học tập.
*Thời gian giải trí trung bình của sinh viên nam và nữ
Để xem có sự khác nhau trong thời gian giải trí giữa nam và nữ hay không, ta sẽ xem xét về thời gian giải trí trung bình ngày riêng của từng nhóm.
Kết quả trung bình thời gian giải trí trong ngày của sinh viên nữ là 4.19 giờ trong khi con số này ở sinh viên nam là 4.20 giờ. Điều đó cho thấy thời gian giải trí trung bình trong một ngày của nam và nữ là như nhau. Khác với nhận định thông thường cho rằng nữ thường siêng năng và chăm chỉ hơn nam, nhưng qua khảo sát cho thấy nhu cầu giải tỏa và mặt tinh thần của sinh viên là gần như bằng nhau, dù là nam hay nữ.
Theo biểu đồ có thể thấy phần lớn các giá trị tập trung ở 4 giờ và 5 giờ đối với cả hai đối tượng trên. Nhưng thời gian giải trí của nam được trải đều hơn và các cột trên biểu đồ có độ cao khơng chênh lệch q lớn, cịn các cột ở biểu đồ thời gian của nữ thì có độ cao chênh lệch lớn. Mặc dù vậy nhưng khi xét trên trung bình thì giữa hai đối tượng này lại khơng có sự chênh lệch.
Dựa theo những kết quả trên, nam và nữ có thời gian giải trí gần như ngang nhau.
29
*Sự điều chỉnh thời gian giải trí của sinh viên vào mùa thi
Dựa vào khảo sát cho thấy các bạn sinh viên đã điều chỉnh thời gian giải trí ít hơn trong mùa thi để có thể tập trung vào việc học tập (chiếm 67%). Tuy nhiên số lượng sinh viên dành thời gian giải trí khơng thay đổi so với bình thường cũng khá cao (22%) và vẫn còn những bạn sinh viên lại dành nhiều thời gian cho giải trí hơn (11%) vào mùa thi.
Qua đó cho thấy vào mùa thi, phần lớn các bạn sinh viên đã có ý thức giảm thời gian giải trí để tập trung dành thời gian cho học tập, mong muốn có thể đạt kết quả học tập tốt. Và vẫn cịn một lượng khơng nhỏ sinh viên khơng thay đổi thời gian so với bình thường, có thể các bạn sinh viên này có thể cân bằng việc học và việc giải trí nên khơng cần điều chỉnh lại thời gian giải trí vào mùa thi. Tuy nhiên, điều đáng nói nhất ở đây chính là có một số các bạn sinh viên cịn tăng thời gian giải trí vào mùa thi, cho thấy có thể các bạn chưa có sự quan tâm đến việc học và thi cử, hoặc đây là một số bạn đã có kế hoạch học cuốn chiếu kiến thức từ đầu năm nên khi sắp đến kì thì khơng cần dành q nhiều thời gian cho việc ôn tập, mà thay vào đó các bạn ưu tiên cho việc giải trí để lấy tinh thần làm bài thoải mái.
Câu hỏi thảo luận 3: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của thời gian giải trí đến học tập của sinh viên, kết hợp với câu điều chỉnh thời gian vào mùa thi, thói quen giải trí
Dựa vào kết quả của quá trình khảo sát, hầu như phần lớn thời gian các bạn dành cho việc giải trí của mình trong một ngày khoảng từ 4 – 5h với tần số lần lượt là 56 và 38 so với tổng mẫu là 200. Điều này thể hiện nhu cầu giải trí là thật sự rất cần thiết đối với con người và chính vì dành thời gian q nhiều cho việc giải trí vì thế nó trở thành thói quen của các bạn sinh viên.
Các bạn từ 5-7đ có thể là do vào mùa thi các bạn khơng điều chỉnh thời gian của mình cho sao phù hợp, quá lạm dụng đến giải trí mà quên mất việc học. Vì thế dẫn đến kết quả khơng tốt là điều khó tránh khỏi. Thời gian được thể hiện thơng qua có 44 mẫu có thời gian sử dụng giải trí khơng thay đổi và 21 mẫu sử dụng nhiều hơn lúc bình thường.
Để xem việc giải trí có ảnh hưởng đến kết quả học tập của các bạn hay khơng.
Trước hết, ta nhìn lại bảng thống kê mơ tả của hai biến là điểm trung bình tích luỹ và thời gian giải trí trung bình trong một ngày của sinh viên để xét hệ số tương quan của hay biến trên.
Các đại lượng Trung bình ( Mean)
Trung bình (5% Trimmed mean) Trung vị
Mode Phương sai Độ lệch chuẩn
Khoảng biến thiên( range) Giá trị nhỏ nhất(min) Giá trị lớn nhất( max )
Độ trải giữa( Interquartile range)
30
Dựa vào kết quả các đại lượng ta có thể tính ra hiệp phương sai và hệ số tương quan của hai biến trên.
=
Qua cơng thức tính trên ta tính được: - 0.138769158
Từ đó tính ra hệ số tương quan mẫu: => = - 0.133196695
Với hệ số tương quan là – 0.133196695 cho ta thấy rằng tương quan tuyến tính nghịch giữa hai biến là điểm trung bình tích luỹ so với thời gian giải trí. Nhưng vì hệ số tương quan khá gần 0 nên mối liên hệ tuyến tinh giữa điểm trung binh tích lũy và thời gian giải trí là khơng chặt chẽ, có thể nói là yếu.
Từ đó, ta có thể đưa ra kết luận rằng: Thời gian các bạn bỏ ra vào việc giải trí là tương đối. Xong các bạn vẫn có kế hoạch học tập rõ ràng vào mùa thi với 135 sinh viên trên tổng mẫu 200 giảm tối thiểu thời gian giải trí để dành vào việc ơn thi. Điều này cho thấy kết quả giải trí là khơng ảnh hưởng q nhiều đến việc học, được minh chứng vào điểm trung bình kì rồi của các bạn số đơng đều nằm trên mức khá và gần giỏi. Thông qua đồ thị phân tán dưới đây có thể thấy gần như khơng có mối liên hệ giữa 2 biến.
Đ i ể m 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Thời gian (h)
Đường tuyến tinh màu đỏ dốc xuống cực kì ít, gần như nằm ngang cho thấy rằng hầu như khơng có mỗi liên hệ nào giữa điểm trung binh tích lũy và thời gian giải trí. Điều này hợp lý vì mỗi người có cách phân bố thời gian giải trí một cách khác nhau, hơn nữa khơng phải cứ dành nhiều thời gian là có thể đạt được kết quả tốt mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng là thời gian bạn dành cho việc học thật sự hiệu quả.
Giải trí là tốt, hữu ích, tạo niềm vui cho con người, giúp thư giãn, xả stress sau những giờ làm việc, học tập cân thẳng. Theo khảo sát đã thực hiện thì thời gian giải trí hầu như khơng ảnh hưởng đến điểm số của sinh viên. Tuy nhiên chúng ta khơng phải chỉ vì mỗi
31
điểm số mà cịn học tập nhiều điều hay bổ ích khác, vì thế nếu dành quá nhiều thời gian vào việc giải trí, chúng ta sẽ đánh mất đi nhiều cơ hội. Hãy trở thành một nhà thông thái lựa chọn những điều phù hợp và tốt nhất cho bản thân mình.