Nghiên cứu nhận thức của sinh viên về lợi ích và tác hại của giải trí

Một phần của tài liệu tìm hiểu về nhu cầu giải trí của sinh viên hiện nay (Trang 41 - 43)

những điều phù hợp và tốt nhất cho bản thân mình.

Câu hỏi thảo luận 4: Nghiên cứu về thói quen giải trí của nhân viên

Phần lớn sinh viên được khảo sát cho rằng khơng lãng phí khi dành khoảng 3-4h mỗi ngày cho nhu cầu giải trí (57%), gần xấp xỉ số sinh viên có thời gian giải trí trung bình 1 ngày dưới 4h (hơn 60%). Xét về thời gian sử dụng thì thời giải trí trung bình ngày của sinh viên là 4.19h mỗi ngày, con số này khá hợp lý. Từ đó ta thấy được giải trí cũng trở thành một phần thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày của sinh viên. Có thể lí giải được vì nhu cầu giải trí thuộc cấp bậc cao của thang nhu cầu con người,nó khơng gắn liền với sự tồn tại sinh học mà là sự vươn cao,nhằm thõa mãn nhu cầu tinh thần,tự hoàn thiện và tự khẳng định mình. Tuy nhu cầu giải trí là cần thiết trong cuộc sống nhưng nếu dành quá nhiều thời gian cho nó có thể ảnh hưởng đến các hoạt động khác. Đáng chú ý hiện nay,dung lượng và thời gian của các loại hình giải trí trong cuộc sống thực của các bạn trẻ đang có xu hướng thu hẹp và chuyển sang các loại hình “khơng gian ảo” qua internet.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy 41,5% sinh viên có thói quen vừa học vừa giải trí-con số cao thứ 2 trong mẫu khảo sát về thói quen giải trí so với việc học. Đây chưa từng được xem là một cách học đem lại hiệu quả cao nhất. Nhưng nó lại ngày càng phổ biến với sinh viên hiện nay, vừa học vừa giải trí có thể dẫn đến mất tập trung, không mang lại hiệu quả cũng như khơng được giải trí một cách trọn vẹn. Bên cạnh đó, số lượng sinh viên có kế hoạch rõ ràng cho việc học và chơi cũng cịn chưa cao (28,5%), có thể thấy phần lớn sinh viên chưa có thói quen sắp xếp lên kế hoạch cụ thể để cân bằng cho việc học và giải trí.

Câu hỏi thảo luận 5: Nghiên cứu nhận thức của sinh viên về lợi ích và tác hại của giải trí trí

Hầu hết sinh viên đều đồng ý về các lợi ích mà giải trí mang lại Giải trí giúp tinh thần thoải mái

Giải trí giúp xả stress

Giải trí giúp giao lưu với bạn bè Giải trí giúp tăng sức khỏe

Giải trí giúp có thêm nhiều kiến thức

Hơn 70% câu trả lời đồng tình trong việc giúp sinh viên giải tỏa áp lực hay giúp giao lưu với bạn bè, chỉ có tăng sức khỏe là nhận được khá nhiều ý kiến trung lập, điều này dễ hiểu vì theo khảo sát gần 2/3 hình thức giải trí sinh viên thường dành thời gian là thụ động (nghe nhạc, lướt mạng xã hội và chơi game). Qua đó ta thấy được lợi ích to lớn mà giải trí mang lại

Tuy nhiên điều gì cũng có 2 mặt của nó, có lợi ích thì cũng có tác hại. Giải trí q nhiều có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh viên và năng suất học tập cũng như đanh mất cơ hội học tập nhiều điều hay bổ ích khác. Có hơn 40% cho đến dưới 50% sinh viên đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý với các quan điểm sau:

Giải trí làm sao nhãng việc học

Giải trí hại sức khỏe (ngồi máy vi tính) Giải trí làm ảnh hưởng đến ý thức, nhận thức

32

Từ đây có thể kết luận, hầu hết sinh viên đều có nhận thức khá là đẩy đủ về lợi ích của việc giải trí khi nó giúp ích rất nhiều trong việc học tập và giải trí của sinh viên khi nó có thể tăng năng suất học tập của sinh viên lên rất cao. Nhưng mà sinh viên cũng phải cảnh giác đến những tác hại của việc giải trí của sinh viên đối viếc học tập và đối với sức khỏe của họ. Chính vì vậy cần phải có các biện pháp giúp cho sinh viên tận dụng lợi ích của việc giải trí một cách tốt nhất, đồng thời tối thiểu hóa ảnh hưởng khơng tốt của việc giải trí.

33

Một phần của tài liệu tìm hiểu về nhu cầu giải trí của sinh viên hiện nay (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w