Kết cấu đơn tuyến:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của nguyên hồng trước cách mạng tháng tám (Trang 31)

VI. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

1. NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU

1.1. Kết cấu đơn tuyến:

Là sự tổ chức kết cấu đơn giản “khụng cú truyện”, khụng cú những tỡnh tiết quan trọng mà chỉ là sự ghi lại những chuyển biến đỏng kể trong cuộc đời của nhõn vật. Kết cấu đơn tuyến trong đú chỉ cú một cõu chuyện với kết cấu tuyến tớnh, cỏc sự kiện đƣợc sắp xếp theo trỡnh tự thời gian, đi từ tỡnh thỏi đầu đến tỡnh thỏi cuối của cõu chuyện. Cỏc hồi, đoạn trong truyện nối tiếp nhau theo một trật tự dƣờng nhƣ khụng thể khỏc.

Trong hồi kớ Những ngày thơ ấu, tiểu thuyết Hơi thở tàn, Quỏn nải, Buổi chiều xỏm... thuộc loại truyện nhà văn đó sử dụng lối kết cấu đơn tuyến để phự hợp với sự vận động cảm xỳc của nhõn vật. Cỏc tỏc phẩm viết theo dạng tự truyện, hồi kớ của Nguyờn Hồng với kết cấu tuyến tớnh làm cho trỡnh tự thời gian diễn ra lần lƣợt trong cõu chuyện của Nguyờn Hồng khi gợi nhớ lại những kỉ niệm tuổi thơ, những kớ ức khụng thể nhạt nhoà về một thời điểm của cuộc đời. Ngƣời đọc bị cuốn theo cỏc tỡnh tiết đƣợc sắp xếp nối tiếp nhau trong truyện. Truyện khụng “Đao to bỳa lớn” mà thấm dần vào tõm hồn ngƣời đọc nỗi đau của chớnh bản thõn nhà văn. Giỏ trị tƣ tƣởng của tỏc phẩm nằm ngay chớnh sự đơn giản của kết cấu. Trong tỏc phẩm Hơi thở tàn, đõy là loại tiểu thuyết “khụng cú

đột, mõu thuẫn gay gắt mà đơn thuần chỉ ghi lại những chuyển biến đỏng kể trong cuộc đời nhõn vật.

Vỡ hoàn cảnh gia đỡnh, Sinh phải sớm bỏ học, xoay đi kiếm sống từ năm 13, 14 tuổi bằng đủ mọi thứ nghề: dạy học tƣ, thƣ kớ hiệu buụn, bỏn vộ rạp hỏt, ụ tụ, kẻ biển quảng cỏo, phụ việc cho thơ mộc thợ xõy...Nghĩa là Sinh khụng từ chối bất kể việc gỡ miễn là cú cơm ăn. Tuy nhiờn khụng cú việc gỡ Sinh làm đƣợc quỏ 6 thỏng, luụn luụn trong tỡnh trạng nơm nớp bị mất việc, thất nghiệp và đúi khỏt. Cuộc sống của anh mong manh chỉ trụng chờ vào sự may mắn của số phận. Khụng những thế anh lại luụn ốm yếu, nhiều lần ho ra mỏu, sức lực chỉ cũn chỳt “hơi thở tàn”. Với sức khoẻ ấy, cụng việc bấp bờnh ấy dễ dẫn con ngƣời ta đến chỗ bi quan, chỏn nản, phú thỏc cuộc đời. Nhƣng Sinh lại là một thanh niờn khảng khỏi, cú lũng tự trọng và ý thức cao. Anh giàu nghị lực, ham học hỏi và muốn sống cú ý nghĩa. Cuộc sống ở vựng ngoại ụ Hà Nội: Bạch Mai, bói Phỳc Xỏ...và khi tiếp xỳc với những ngƣời dõn nghốo thợ thuyền trung hậu, đầy lũng vị tha nhƣ cụ Năng, bà cụ An, cụ Hào, bộ Sao...đó giỳp Sinh đấu tranh quyết liệt với những ý nghĩ cay đắng, tuyệt vọng. Anh đó cảm nhận đƣợc niềm vui trong lao động và giữ đƣợc niềm tin ở cuộc sống và tƣơng lai. Điều này là một minh chứng cho quan niệm sống của Nguyờn Hồng con ngƣời dự rơi vào hoàn cảnh bi đỏt nhƣng vẫn cú niềm tin vào những điều tốt đẹp.

Tỏc phẩm với lối kết cấu đơn giản, cỏc sự kiện và tỡnh tiết trong truyện nối tiếp nhau theo trật tự trƣớc sau, trờn trục chiều ngang của thời gian, rất đơn giản, tạo ra ảo giỏc về tớnh đƣơng nhiờn của của những gỡ sẽ xảy ra. Một số tỏc phẩm trỡnh bày theo từng chƣơng, từng đoạn hay thành từng phần rừ ràng giống nhƣ cỏc cảnh khỏc nhau trong một vở kịch hay một bộ phim. Tỏc phẩm Những ngày thơ ấu nhà văn đó kể lại cuộc sống của chớnh bản thõn mỡnh theo trỡnh tự thời gian từ khi cũn nhỏ. Từ lỳc cậu bộ Hồng nhận ra cỏi bi kịch gia đỡnh đang trờn đà sụp đổ đến những mất mỏt, thiếu thốn tỡnh cảm của ngƣời thõn, sự ghẻ lạnh của những ngƣời cựng

huyết thống và niềm vui mừng khi gặp lại ngƣời mẹ, đƣợc sống “Trong

lũng mẹ”... đú là những cảm xỳc rất tự nhiờn đƣợc miờu tả theo trục tuyến

tớnh thời gian, lần lƣợt xuất hiện nhƣ chớnh bản thõn hiện thực vốn cú. Trong tỏc phẩm Quỏn Nải tỏc giả cũng sử dụng lối kết cấu tuyến tớnh theo trỡnh tự thời gian, nhà văn đó miờu tả cuộc đời nhõn vật Muống trải qua hai giai đoạn, tựa nhƣ những lớp lang, từng cảnh khỏc nhau nhƣ tỏc phẩm kịch cú chƣơng, hồi.

Đoạn thứ nhất: Muống là một cụ gỏi quờ xinh đẹp, trung hậu, đảm đang. Cụ đem lũng yờu anh giỏo nghốo trƣờng làng tờn Thõn. Nhƣng do nhà nghốo, mẹ chết, bố ốm nặng, cụ phải lấy lẽ một gó nhà giàu tờn là Hƣơng Hoạch để gỏn nợ. Khụng chịu nổi sự độc ỏc của vợ cả, Muống, nhờ sự giỳp đỡ của chỳng bạn, bỏ nhà trốn ra Hải Phũng, hy vọng tỡm đƣợc Thõn đó chuyển đi dạy học ở đú.

Đoạn thứ hai: Muống đi Quỏn Nải tỡm Thõn, nhƣng khụng gặp. Bơ vơ, khụng nơi nƣơng tựa, cụ phải lấy Bếp Giống. Bếp Giống rất thƣơng yờu vợ con, nhƣng là một gó tay chơi anh chị chuyờn rƣợu chố, cờ bạc, chạy hàng lậu, nờn gia đỡnh sống trong tỡnh trạng bấp bờnh, nguy hiểm. Sự làm ăn của Bếp Giống ngày càng khú khăn, đến lỳc sức tàn lực kiệt, con ốm khụng thuốc thang, hắn phải làm hợp đồng đi phu sang Lào để cú mún tiền đem về nhà. Nhƣng chƣa kịp đi thỡ Bếp Giống đó chết, để lại con thơ vợ dại trong cảnh tuyệt vọng. Tuy nhiờn, tỏc phẩm cú kết cấu cú phần lỏng lẻo, chủ đề dƣờng nhƣ chƣa đƣợc xỏc định rừ rệt.

Với Buổi chiều xỏm, kết cấu đƣợc nhà văn xõy dựng hết sức đơn giản. Chỉ là: “Cỏi khụng khớ u uất về chiều này! Cỏi cảnh tượng nhợt nhạt của chiến tranh này! Cỏi hoang mang của sự sống qua những đúi rột, tàn

phỏ và chết này” [30, 373]. Cỏi cảm xỳc đau buồn ấy xuất phỏt từ hỡnh ảnh

cả quờ hƣơng đang ngập trong gút giầy quõn xõm lƣợc Phỏt xớt Nhật “Đú là

chiếc xe của quõn đội Nhật lự lự như một con voi” trong số những tờn lớnh

ria xồm xoàm” – “Một con khỉ độc!”. Trong con mắt của Xan tờn lớnh Nhật trụng thật dữ tợn, bởi bộ dạng bờn ngoài và bởi thỏi độ, hành động kỡ quặc. Khi thấy ngƣời vỳ em bế một đứa bộ trai ra, ngay lập tức tờn lớnh Nhật

“bỗng quẳng sỳng lờn mặt hũm nước, nhảy bịch xuống đất, xồ đến người đàn bà, hai cỏnh tay lụng lỏ đưa ra như sắp ụm lấy. Người đàn bà rỳ lờn, quay ngoắt đi. Khủng khiếp vỡ cỏi hỡnh thự quỏi đản ấy, đứa bộ cũng choộ lờn một tiếng rồi nhắm mắt lại, gục mặt xuống vai người bế” [30, 375]. Trƣớc tỡnh cảnh ấy Xan lo lắng, Xan đó nguyền rủa những kẻ đi xõm lƣợc thật dó man khi cƣớp nƣớc lại cũn định dở những trũ bỉ ổi, đờ hốn với ngƣời phụ nữ đỏng thƣơng. Xan căm phẫn muốn hột lờn vào mặt chỳng: “ Khốn nạn!.. Khốn nạn!... Sự khốn nạn đó đến tột cựng rồi. Đi bắn giết người, đi cướp đất người, đi búc lột của cải, vơ vột thúc gạo trong khi mựa màng mất và sự đúi kộm tàn hại sinh linh chưa đủ, lại cũn hóm hiếp đàn bà một cỏch

cụng nhiờn nữa”. [30, 376]. Xan lo lắng theo dừi từng hành động của “con

khỉ đột” và khi hắn lại gần “Một tay hắn nớu lấy cỏnh tay bế em của người

vỳ, một tay hắn vẫy vẫy đứa bộ mà hắn ghộ hẳn mặt nú vào mặt hắn, vừa nhỏy mắt, vừa gật đầu, khẩn khoản ra hiệu với đứa bộ đừng sợ gỡ nữa, hóy

theo hắn bế ẵm” [30, 357]. Xan đó trỳt đƣợc nỗi lo õu khi nhận ra bản chất,

tõm hồn của một ngƣời cha khi phải sống xa gia đỡnh, xa đứa con trai. Giỏ trị nhõn văn của văn bản nằm ngay ở tỡnh phụ tử. Ngƣời cha dự làm lớnh đi xõm lƣợc nhƣng nỗi nhớ con vẫn da diết cồn cào. Hành động ụm hụn đứa trẻ của “con khỉ độc” cũng chớnh là hành động tố cỏo gay gắt chiến tranh, cuộc chiến tranh xõm lƣợc Việt Nam. Chiến tranh là sự chia cắt, là nỗi mất mỏt, là sự thƣơng tổn trực tiếp cho mỗi gia đỡnh dự cuộc chiến ấy diễn ra ở đõu. Từ những hỡnh ảnh ấy, Xan đó nhận ra “một ỏnh sỏng khỏc, một bầu trời khỏc” Xan đó cú những suy nghĩ khỏc về tỡnh ngƣời, về hiện thực của chiến tranh. Kết thỳc truyện là cõu chuyện mà Xan nghe kể, cõu chuyện với những hỡnh ảnh gợi niềm xút thƣơng và ỏm ảnh trong lũng Xan . Đú là cõu chuyện tƣởng chừng rất đỗi bỡnh thƣờng khi cú hai ngƣời lớnh một ngƣời cũn trẻ, một

ngƣời đó già vào gọi cà phờ “Y múc trong aú ra một bức thư, một tấm hỡnh và một con bỳp bờ nhỏ. Y đặt tất cả lờn bàn,. mếu mỏo nhỡn rồi khúc nức nở.

Xem bức thư, ngắm tấm hỡnh và mõn mờ thứ đồ chơi của trẻ con nọ” [30,

381]. Và điều khụng ai ngờ tới là: “Đoàng...Đoàng...Hai tiếng sỳng vang lờn. Mọi người đều kinh hoàng. Người lớnh rỳt sỳng lục của viờn quan ra lỳc nào khụng biết ghộ vào thỏi dương mỡnh búp cũ. Viờn quan nhanh mắt giằng được sỳng. Người lớnh già liền tuốt vội lưỡi lờ, chạy vụt ra chỗ khỏc mà tự rạch nỏt cổ và xỉa be bột vào ngực mỡnh, viờn quan trẻ tự bắn, chết gục xuống bờn cỏi thõy sũng mỏu của người lớnh già tuỳ tựng” [30, 373]. Giõy phỳt kinh hoàng diễn ra và hơn ai hết Xan đó hiểu ngọn ngành cõu chuyện, Xan bất chợt nhận ra “Cỏi hỡnh thự dày bố bố và cỏi bộ mặt rõu ria

xồm xoàm, mắt quăm quắm của tờn lớnh mà Xan đó gặp” [30, 374], anh

nhận ra tờn lớnh Nhật và nhớ lại hỡnh ảnh “hai cỏnh tay lụng lỏ thỳ vật ấy giơ ra đún đứa bộ bụ bẫm, và cả cỏi mũi, cỏi miệng rõu ria che kớn của hắn cứ rớt vào tay, vào trỏn, vào mỏ, vào đựi, nhất là vào hỏng, vào dỏi đứa bộ”

hỡnh ảnh tờn lớnh kỡ quỏi - ngƣời cha với tỡnh yờu thƣơng con da diết, với nỗi nhớ cồn cào vũ xộ trỏi tim đó in đậm trong suy nghĩ của Xan. Ngƣời cha ấy khi bế đứa bộ chắc đó hỡnh dung, tƣởng tƣợng về đứa con yờu dấu của mỡnh nơi quờ hƣơng xa xụi với tỡnh yờu thƣơng đằm thắm “đó ụm ấp,

hụn hớt lần cuối cựng rồi dứt ruột ra đi”. Cuộc chiến tranh xõm lƣợc ngoài

ý muốn của những ngƣời dõn lƣơng thiện là tiếng núi tố cỏo chiến tranh, là sự phản ứng quyết liệt của con ngƣời. Giỏ trị nhõn bản nằm trong phần kết thỳc đặc sắc này. Ngƣời cha đó tự kết liễu cuộc sống của mỡnh bởi khụng biết chiến tranh sẽ tồn tại bao lõu “Ba năm, năm năm, mười năm rồi! Hay lõu hơn nữa cũng nờn... với một người đó bị chiến tranh lụi đi khụng cũn biết tới đõu, khụng cũn biết đến bao giờ, mà cả dõn tộc của bọn đi xõm

chiếm và dõn tộc bị xõm chiếm, đều ờ chề, tàn hại” [30, 377]. Ngƣời cha ấy

đó chết “chết vỡ buồn nhớ, chỏn nản và đau khổ” [30, 378], cỏi chết là sự minh chứng cho tỡnh yờu thƣơng con, là sự phản ứng những cuộc chiến

tranh xõm lƣợc. Với lối kết cấu theo mạch diến biến của cõu chuyện, truyện đó dẫn dắt ngƣời đọc theo một trỡnh tự tự nhiờn và kết thỳc bất ngờ.

Truyện cú kết cấu tuyến tớnh thƣờng dễ đọc, dễ hiểu, nhƣng cũng dễ trở nờn nhàm chỏn. Bởi vậy cỏc tỏc phẩm của Nguyờn Hồng nhiều khi khụng tạo đƣợc sự ỏm ảnh lõu dài, cú những tỏc phẩm ngƣời đọc dễ lóng quờn bởi lối kết cấu đơn giản này.

1.2. Kết cấu theo mạch phỏt triển tõm lớ

Kết cấu vũng trũn, đõy là kiểu kết cấu thụng dụng sau kết cấu tuyến tớnh. Cõu chuyện thƣờng đƣợc kể theo trỡnh tự : hiện tại – quỏ khứ – hiện tại. Tuy nhiờn cũng theo kiểu kết cấu này nhƣng nhà văn đó lấy điểm “đắt” nhất trong truyện để làm giao điểm vũng trũn. Nhà văn Nguyờn Hồng đó xõy dựng một số văn bản theo lối kết cấu này Bỉ vỏ; Sụng mỏu, Hơi thở tàn...

Trong Bỉ vỏ nhà văn đó theo dừi quỏ trỡnh phỏt triển tõm lớ của nhõn vật Bớnh từ một cụ gỏi quờ hiền lành trở thành một “bỉ vỏ” chuyờn nghiệp. Nguyờn Hồng đó trỡnh bày thành cụng mối quan hệ biện chứng giữa tớnh ổn định và tớnh biến đổi trong tớnh cỏch Tỏm Bớnh. Tỏc phẩm đƣợc xõy dựng khụng cầu kỳ, số lƣợng nhõn vật tham gia khụng nhiều, tỏc giả chủ yếu đó tập trung xõy dựng nhõn vật Tỏm Bớnh, nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm và theo dừi những diễn biến tõm lý của Bớnh rất sỏt sao và tài tỡnh. Từ một cụ gỏi ngõy thơ, chõn chất mộc mạc do hoàn cảnh xụ đẩy Bớnh đó trở thành một cụ gỏi lăn lúc trong đỏm bựn nhơ của nhà chứa rồi trở thành một “bỉ vỏ” với những mỏnh lới tinh ranh của cỏi xó hội dƣới đỏy tự tỳng. Bớnh buộc phải hoà nhập vào cuộc sống của đỏm trộm cắp, lƣu manh, đó lấy Năm Sài Gũn – một tờn trựm tƣớng cƣớp và nghiễm nhiờn Bớnh cũng trở thành một kẻ trộm cắp chuyờn nghiệp với nghề ăn cắp dọc ngang trờn tàu. Mụi trƣờng vựi dập và xụ đẩy, Bớnh buộc phải lăn lộn vào chốn ụ hợp của xó hội thị dõn, thành trộm cắp, đĩ điếm nhƣng mỗi lần phạm một tội ỏc là lƣơng tõm Bớnh lại bị dằn vặt, khổ sở. Bớnh sống trong mụi trƣờng ấy nhƣng tõm hồn khụng hề tha hoỏ, Bớnh vẫn tỡm thời cơ để cảm hoỏ Năm đi

theo con đƣờng lƣơng thiện. Với Bớnh chấp nhận cuộc sống ấy nhƣng vẫn luụn khỏt khao vẫn luụn nghĩ đến một ngày gột rửa sạch bụi bẩn để trở lại làm ngƣời lƣơng thiện. Ƣớc mong đƣợc thay đổi ấy tựa nhƣ ngọn lửa õm ỉ trong lũng Bớnh, khi Bớnh vẫn cú một niềm tin chỏy bỏng đang hằng ngày, hằng giờ thụi thỳc là đƣợc trở lại gặp đứa con thơ mà Bớnh đó phải dứt bỏ cho đi. Đõy là động lực, là sức sống trong mọi hoàn cảnh để Bớnh vƣơn lờn tỡm thấy ý nghĩa của cuộc sống. Bờn cạnh một Năm Sài Gũn hung ỏc, lạnh lựng là một Tỏm Bớnh với tõm hồn cũn những nột thanh sạch, lƣơng thiện, thậm chớ rất cao đẹp. Hỡnh tƣợng nhõn vật Bớnh vừa đỏng thƣơng vừa đỏng trõn trọng. Nhà văn nhƣ hoỏ thõn vào nhõn vật để thấu hiểu nỗi đau đớn trong mọi hoàn cảnh với đủ cỏc sắc thỏi tõm trạng của một con ngƣời càng bị vựi lấp càng cố vƣơn lờn.

Với “Sụng mỏu”, từ một hiện thực về cuộc sụng mƣu sinh đầy gian khổ, chị Năng buộc lũng phải nhận chở một chuyến hàng lậu. Cũng từ chuyến hàng này chị nhớ lại chuyến hàng định mệnh khi xƣa khi nú đó cƣớp đi sinh mệnh của ngƣời chồng chị. Chị đó nhớ lại toàn bộ cõu chuyện hói hựng đú và từ chớnh cõu chuyện của cuộc đời mỡnh, thõn phận mỡnh chị đó quyết dứt bỏ con đƣờng đầy nguy hiểm. Với lối kết cấu vũng trũn, nhà văn đó dừi theo những diễn biến tõm lớ của nhõn vật và cỏch giải quyết vấn đề rất phự hợp với nỗi ỏm ảnh tõm lớ của con ngƣời, lời nhắc nhở của anh Năng nhƣng cũng là lời tự nhủ đối với chị :

“- Phải về thụi! Bỏ hẳn nghề này thụi!” [30, 157].

Với lối kết cấu theo mạch phỏt triển tõm lớ, nhà văn nhƣ hoỏ thõn vào nhõn vật, trăn trở, day dứt với những giằng xộ của nội tõm nhõn vật. Lối kết cấu này tạo sự ỏm ảnh trong lũng ngƣời qua diến biến tõm lớ phức tạp của nhõn vật. Cỏch điễn tả và phõn tớch tõm lý nhõn vật gợi cảm giỏc nhƣ nhà văn chớnh là ngƣời trong cuộc, đau nỗi đau của nhõn vật bởi vậy tỏc phẩm gõy xỳc động trong lũng độc giả.

1.3. Kết cấu đảo lộn trật tự trần thuật

Truyện cú kết cấu đảo ngƣợc thƣờng mở đầu bằng tỡnh huống kết truyện, tiếp đến là những sự kiện dẫn dắt lần lƣợt trở về tỡnh huống đầu tiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của nguyên hồng trước cách mạng tháng tám (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)