Kết cấu đảo lộn trật tự trần thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của nguyên hồng trước cách mạng tháng tám (Trang 38 - 44)

VI. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

1. NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU

1.3. Kết cấu đảo lộn trật tự trần thuật

Truyện cú kết cấu đảo ngƣợc thƣờng mở đầu bằng tỡnh huống kết truyện, tiếp đến là những sự kiện dẫn dắt lần lƣợt trở về tỡnh huống đầu tiờn và cũng là chỉ rừ nguyờn nhõn của kết truyện. Với lối kết cấu này thƣờng hấp dẫn bởi chiến thuật khơi gợi trớ tũ mũ của độc giả. Đứng trƣớc một sự kiện lạ mở đầu cõu chuyện, ngƣời đọc khụng thể khụng đặt cõu hỏi

chuyện gỡ đó xảy ra?” để rồi chăm chỳ theo dừi cỏc sự kiện tỡnh tiết trong

truyện mong tỡm ra cõu trả lời.

Truyện ngắn “Linh Hồn” là sự hồi tƣởng, ngƣợc dũng thời gian về quỏ khứ “Cỏi năm ấy đó qua lõu rồi” [30, 128] để rồi là dũng hồi tƣởng về thõn phận tủi nhục trong một khoảng thời gian đó xa của nhõn vật Hai mƣơi hai. Nhõn vật bị đẩy vào một tỡnh thế đầy bi kịch, cỏi tỡnh thế đó giết chết tõm hồn, giết chết khỏt vọng, giết chết đứa con khi nú chƣa kịp cất lờn tiếng khúc chào đời, là nỗi khiếp sợ ỏm ảnh suốt cuộc đời. Ngƣời vợ ngoan hiền ấy bị đặt vào một tỡnh thế ộo le, phải đi tự thay chồng khi đang bụng mang dạ chửa sắp đến ngày sinh nở và hơn nữa cỏi vẻ đẹp đàn bà thiờn phỳ ở nhõn vật nhiều khi là hiểm hoạ khụn lƣờng: “Cỏi khuụn mặt ấy lại hiển hiện trước mắt Cai Năm – cỏi khuụn mặt dịu dàng long lanh, đụi mắt lờ đờ, u ẩn khụng biết bao nhiờu tỡnh tứ

Năm Bộo mớm mụi, nắm chặt bàn tay trỏi đấm thật mạnh vào lũng bàn tay phải. Cử chỉ đú tỏ rằng tõm trớ Cai Năm bị một sự ao ước, thốm muốn kớch thớch đến cực điểm. Sắc đẹp của Hai mươi hai trong cảnh tự tội bú buộc, kham khổ đó hoàn toàn huyễn hoặc Năm, khiến Năm say mờ,

khiến Năm sụi nổi, khụng sao nộn được lửa dục tỡnh” [30, 213]. Thúi dõm

ụ, cộng với quyền uy của kẻ đề lao đó thụi thỳc hắn phải thực hiện bằng đƣợc nhục dục đờ hốn. Khỏt vọng thụi thỳc hắn thực hiện bằng đƣợc ham muốn chiếm hữu thõn xỏc Hai mƣơi hai dự biết rằng nàng đang bụng mang dạ chửa: “ Với tiền bạc. Năm quyết dựng để mua lấy những phỳt khoỏi lạc mà xưa nay cỏi người tự nào cú diễm phỳc, cú oai quyền, mới được hưởng

trong tự” [30, 213]. Với cỏch giới thiệu nhõn vật và diễn biến cõu chuyện, ban đầu ngƣời đọc dƣờng nhƣ chỉ nhận ra cỏi hiểm hoạ ngẫu nhiờn của một con thỳ hoang dõm vụ độ đến với ngƣời đàn bà đẹp mà đõu biết rằng ngƣời phải chịu nhục hỡnh của thúi đểu giả ấy là ngƣời đàn bà bụng mang dạ chửa

chỉ “ Cũn non nửa thỏng nữa là tới kỡ sinh nở”[30, 214] đó bị rơi vào vũng

cạm bẫy của con mónh thỳ khỏt mỏu. Hai mƣơi hai dự biết rơi vào bế tắc nhƣng vẫn một lũng cƣơng quyết “Chết thỡ chết! Khụng khi nào chịu nhơ nhuốc ấy” [30, 215]. Ngƣời đàn bà đức hạnh đó kiờn quyết giữ gỡn phẩm giỏ, chối bỏ những dục vọng thấp hốn, kiờn quyết khụng chấp nhận sự bỉ ổi dựng tiền bạc để mua chuộc. Ngƣời đàn bà dự đang mang trong mỡnh một “linh hồn” bộ bỏng vẫn chịu thay chồng cỏi ỏn oan nghiệt “nhà đoan hai lần khỏm thấy rượu lậu trong nhà, nàng đi chịu tỏm thỏng tự thay chồng giữa

lỳc nàng bụng mang dạ chửa ” [30, 215]. Bờn cạnh nỗi khổ cực, vất vả của

cuộc sống tự đày ngƣời vợ ấy cũn nơm nớp lo sợ bảo vệ bản thõn, nhõn phẩm để khỏi thất tiết với chồng, hơn thế nữa là ngƣời mẹ luụn lo lắng bảo vệ cho một sinh linh vụ cựng bộ bỏng nhƣng rất đỗi thiờng liờng cũn đang trong bụng. Tuy nhiờn, “ Hai mươi hai nhận thấy tất cả mọi nỗi yếu hốn lạnh lẽo của tấm thõn vừa yếu đuối vừa nghốo nàn trong nơi tự ngục, khụng ai che chở” [30, 216]. Nỗi sợ hói mơ hồ của Hai mƣơi hai đó trở thành hiện thực khi rắp tõm của Cai Năm đang thƣờng trực trong mỏu của kẻ đờ tiện. Khụng dựng uy, dựng tiền đƣợc hắn đó dựng sức mạnh của con mónh thỳ để hóm hiếp ngƣời đàn bà yếu đuối: “Nàng chực la lờn, nhưng chưa kịp mở miệng, đó bị Năm búp chặt cổ, dằn ngửa xuống sàn gỗ. Nàng hết sức khỏng

cự nhưng hai bàn tay Năm cứng như sắt” [30, 216]. Hắn đó bỏ ngoài tai bỏ

mặc tiếng khúc lúc và lời van lơn của nàng “xin buụng tụi ra! Khổ tụi lắm!

Tụi bụng mang dạ chửa!”, lời khẩn cầu của Hai mƣơi hai khụng đƣợc để ý.

Khụng thốm đếm xỉa đến những lời van xin, khụng thốm biết đến nguy hiểm sẽ đến với Hai mƣơi hai, hắn nhƣ một con mónh thỳ say mồi phải chiếm đoạt bằng đƣợc khỏt vọng. Dục vọng của con quỷ dữ đó chiến thắng và ngƣời mẹ

đỏng thƣơng tội nghiệp ấy đó khụng giữ nổi đứa con cũn nằm trong bụng mỡnh. Lời kết tội nằm ở cuối thiờn truyện thật đau xút.

Với lối kết cấu đảo ngƣợc, cõu chuyện thƣờng bắt đầu từ một sự kiện quan trọng mang tớnh quyết định nội dung tƣ tƣởng.

Qua lối kết cấu đảo ngƣợc, văn bản hấp dẫn ngƣời đọc ở sự cuốn hỳt của cõu chuyện trong việc theo dừi cỏc sự kiện, tỡnh tiết diễn biến của truyện. Ngƣời đọc nhƣ hoà nhập vào, cựng quay ngƣợc dũng thời gian để cựng tỡm hiểu cỏc biến cố, theo dừi quỏ trỡnh diễn tiến của cõu chuyện

1.4.Kết cấu lắp ghộp:

Với lối kết cấu này văn bản khụng tuõn theo một qui luật định sẵn. Tỏc phẩm giống nhƣ một bức tranh đƣợc ghộp bởi nhiều mảnh khỏc nhau, mỗi mảnh là một phần của cõu chuyện theo kiểu “xếp hỡnh tỡm ý”. Đõy là lối kết cấu cú tớnh chất nhiều tuyến, nhiều bỡnh diện, sự luõn phiờn giữa những cảnh khỏc nhau, sự đan chộo cỏc sự kiện, tỡnh tiết. Tiờu biểu cho lối kết cấu này là tỏc phẩm Đõy búng tối... Với văn bản “Đõy búng tối” đƣợc bắt đầu bằng sự hồi tƣởng của Nhõn về tuổi thơ với “Hỡnh ảnh Mũn mói in sõu trong trớ nhớ” [30, 158] đú là những kỉ niệm, kớ ức tƣơi đẹp khụng thể phai mờ cựng với cụ bạn nhỏ. Nhõn đó từng coi Mũn nhƣ một vị “cứu tinh” khi Nhõn rơi vào hoàn cảnh trớ trờu trƣớc sự cƣời cợt của mọi ngƣời, tỡnh thế của Nhõn đó làm thành trũ cƣời cho thiờn hạ khi cỏi dõy quần bị đứt, hai tay Nhõn đang phải cầm hai bỏt thức ăn. Trƣớc tỡnh cảnh ấy Mũn đó khụng ngần ngại tỳm lấy cạp quần Nhõn và cựng Nhõn bƣớc đi trong sự cƣời cợt, chế giễu của mọi ngƣời. Nhõn thầm cỏm ơn Mũn về cỏi tỡnh của Mũn đó dành cho Nhõn trong tỡnh thế đầy kịch tớnh và cảm động trƣớc hành động của ngƣời bạn nghốo.Tỡnh thế ấy đó đƣa Nhõn đến gần Mũn hơn, Nhõn hiểu hơn hoàn cảnh của Mũn. Mũn đó từng vất vả với cuộc mƣu sinh, mồ cụi cha mẹ khụng nơi nƣơng tựa, Mũn đành chấp nhận việc dắt thuờ cho bà lóo ăn mày để kiếm miếng cơm ăn và trong Mũn cỏi tỡnh của Nhõn với miếng thịt ngậm trong mồm mang ra cho Mũn đó làm Mũn

cảm động bởi đú nhƣ là sự ban ơn. Với Nhõn: “Mũn là một người đàn bà, một người bạn chịu mọi sự cựng khổ đau đớn với Nhõn trong mười ba năm, phải đỳng mười ba năm ở những nơi nhớp nhỏp, kinh tởm riờng biệt cho

những người cựng khổ” [30, 158]. Nhƣng trong cuộc mƣu sinh mỗi ngƣời

đi theo một đời sống riờng, hoàn cảnh của Nhõn và Mũn cú sự thay đổi

“Mũn đi một ngả. Nhõn đi một ngả” [30, 160], nhƣng rồi nhƣ số phận đó

xếp đặt Nhõn gặp lại Mũn trong một hoàn cảnh ngẫu nhiờn, khi Nhõn đi làm ăn tại Hà Đụng. Sau những thỏng ngày xa cỏch Nhõn phải vất vả kiếm sống, Mũn cũng phải tự mỡnh bƣơn trải làm ăn, bởi vậy khi hai ngƣời gặp lại nhau vừa mừng vừa vui nhƣng cũng đó làm Nhõn vụ cựng ngạc nhiờn:“Mũn trụng lạ hẳn đi”, “Mũn phỏt đạt, sang trọng”, một cụ bộ Mũn ngày xƣa rỏch rƣới, khổ sở, bẩn thỉu giờ trong trang phục “chiếc quần nỏi mới, chiếc ỏo the mịn đổi vai, đụi vũng khuyờn vàng lấp lỏnh dưới nếp khăn vuụng đen mượt” [30, 161]. Mũn đó thành một thiếu nữ đẹp, ý tứ, duyờn dỏng và đặc biệt trong trang phục sang trọng làm Nhõn khụng khỏi nghi ngại về hoàn cảnh của riờng mỡnh. Mũn thay đổi, Nhõn cũng thay đổi, nếu trƣớc đõy Nhõn luụn dành cho Mũn những miếng thịt dấu gia đỡnh ngậm trong mồm để chia xẻ cho Mũn thỡ nay dƣờng nhƣ vị thế đổi ngụi nờn Nhõn e dố, ngại ngựng. Nhƣng chớnh cụục gặp gỡ bất ngờ cựng kỉ niệm ấu thơ khụng thể nào quờn, lũng cảm thụng, thƣơng cảm đó giỳp họ đến với nhau trong tỡnh yờu thƣơng chồng vợ: “Trong cảnh nghốo nàn, hai người

vui vẻ với cỏi hạnh phỳc bộ nhỏ nhưng quý bỏu của đời họ” [30, 163]. Giỏ

cuộc sống ấy cứ ờm đềm trụi đi! Mũn chịu thƣơng chịu khú, Nhõn chăm chỉ làm lụng. Họ hạnh phỳc hơn khi những đứa con ra đời, cuộc sống tuy cú vất vả hơn, nhọc nhằn hơn nhƣng họ đƣợc hạnh phỳc bờn nhau. Nhƣng trong cuộc mƣu sinh ấy với đúi khỏt, ốm đau tật bệnh đó hành hạ họ, một gia đỡnh với bề bộn lo toan, cực khổ hơn khi Nhõn sau bao ngày bị bệnh đó đau đớn tột cựng thốt lờn “- Tụi mự rồi! Tụi mự rồi! Mỡnh ơi” [30, 164]. tiếng kờu của kiếp ngƣời từ đỏy sõu lầm than cơ cực “Rồi khụng thể nộn

được chua xút, Nhõn ụm ngực, ngó gục xuống giường, Nhõn thiếp đi trong tiếng vợ con khúc như ri” [30, 164] Trƣớc nỗi thống khổ của kiếp ngƣời bất hạnh, nhà văn cũng khụng nộn đƣợc cảm xỳc, kờu lờn tiếng kờu tuỵờt

vọng“Sao lại cú thể như thế được? Sao lại cú thể khốn nạn đau đớn cho

hai người ấy như thế được? Sao hai người ấy đó cựng khổ mà lại cũn phải chịu nhiều sự cay đắng làm vậy?

Sao chỉ trỳt lờn đầu những kẻ hiền lành chịu khổ như vợ chồng

Nhõn những đoạ đày khổ ải? Mà sao cỏi hạnh phỳc bộ nhỏ như gõy dựng trờn từng vũng mồ hụi, vũng nước mắt của vợ chồng Nhõn lại chúng bị tàn phỏ đi? ” [30, 164]. Sau những ngày cơ cực, Mũn hiểu và nhận ra rằng mỡnh chớnh là chỗ dựa duy nhất cho chồng, cho con. Mũn đó cố gắng làm lụng khụng kể ngày đờm vất vả lăn lộn và hơn thế Mũn biết làm cho cuộc sống tƣơi vui lờn, làm cho Nhõn “Dần dần quờn hẳn sự đau đớn đui mự. Lũng hy sinh của Mũn, sự thương mến của đàn con rớu rớt đó làm mất hẳn những tư tưởng hắc ỏm thường thỡ thầm xỳi giục Nhõn tỡm cỏch chết đi để Mũn nhẹ một gỏnh nặng trờn vai. Khụng những thế, trong tỡnh thương yờu ấy, Nhõn cũn cảm thấy đời vui vẻ, Nhõn ham thớch sống, sống để làm chồng một người đàn bà yếu đuối nhưng can đảm, để làm cha một bầy con

lỳc nào cũng nhởn nhơ vui cười” [30, 165]. Tỡnh yờu thƣơng của Mũn, ỏnh

sỏng của cuộc sống đó cho Nhõn niềm tin và niềm vui, khỏt khao đƣợc sống mà quờn đi nỗi đau của thể xỏc, quờn đi sự đui mự của bản thõn. Nhƣng cuộc sống cay cực đó khụng buụng tha gia đỡnh Nhõn, năm cỏi miệng ăn trụng chờ vào đụi bàn tay Mũn xoay sở, ngƣời đàn bà vỡ “ sự yờn vui trong gia đỡnh mà Mũn phải chịu nhiều sự ức hiếp khổ sở quỏ. Nàng như một tấm lỏ chắn đỡ lấy trăm nghỡn mũi tờn sắc nhọn để che chở cho

chồng con được vẹn toàn” [30, 165]. Trong cuộc mƣu sinh đầy khốc liệt ấy

Mũn đó phải dành giật trong cuộc tranh mua tranh bỏn khổ sở, Mũn đó phải đƣơng đầu với biết bao nguy hiểm và cỏi thảm kịch khụng trỏnh khỏi đú là một lần đi bỏn bỏnh Mũn đó phải trả giỏ bằng chớnh mạng sống của bản

thõn, cuộc giao tranh đó giết chết Mũn trong một lần; “ Tàu đó sỳp lờ lần thứ ba, đó kộo neo, gần chạy rồi mà Mũn cũn tranh nhau bỏn bỏnh. Người bỏn cao lõu ở tàu thấy thế bốn đẩy Mũn ra ngoài. Giữa lỳc đú một bọn soỏt vộ chợ đương hũ hột gọi những người bỏn hàng khỏc Mũn dựng dằng khụng muốn lờn bờ. Người bỏn hàng ở tàu cỏu tiết, cầm cả mõm bỏnh liệng xuống phà. Mũn phải vội chạy theo, trượt chõn, ngó nhào xuống sụng. Nước chảy

mạnh, người ta cố cụng tỡm vớt mà chưa thấy xỏc” [30, 166]. Cuộc mƣu sinh

đầy bất trắc, giữa sự sống và cỏi chết chỉ trong gang tấc và ai ngờ đƣợc thảm kịch ấy lại rơi đỳng vào hoàn cảnh gia đỡnh Mũn. Cỏi cực đó đẩy con ngƣời tới tận cựng của sự tàn khốc. Việc Mũn nhảy theo cố vớt lấy mõm bỏnh để phải đổi lấy cỏi chết thờ thảm, chết mất xỏc, điều này đó khẳng định tỡnh yờu thƣơng sõu nặng của ngƣời vợ tần tảo, giàu lũng hy sinh. Mũn đó hy sinh bản thõn mỡnh với hy vọng cứu đƣợc cuộc sống đang hằng ngày hành hạ, đúi khỏt, bệnh tật của chồng con nhƣng sự hy sinh của Mũn là sự trả giỏ bằng cỏi chết tức tƣởi. Đối với Nhõn “Mũn chết! Thế là hết! Đời cha con Nhõn thế là hết chỗ nương tựa...hết cả mọi sự yờn vui, mọi ỏnh sỏng, mọi hơi sưởi ấm!”

[30, 166] bởi với đụi mắt đui mự Nhõn khụng biết phải làm gỡ ngoài việc phải “lờ la nay xú chợ này, mai xú chợ khỏc, hết ở dưới những mỏi hiờn trong cỏc phố vắng vẻ thỡ lại nằm vạ vật ở gầm cầu, bói cỏt, bờ sụng” để đi

“ăm mày” một “cỏi nghề cựng mạt” [30, 168]. Hoàn cảnh thƣơng tõm đó xụ

đẩy gia đỡnh Nhõn đến bờn bờ vực thẳm. Bế tắc và cựng cực.

Với những mảnh chuyện đan xen nhà văn đó xõy dƣng đƣợc một kết cấu logớc về cuộc đời về thõn phận nhõn vật, về những số phận bất hạnh, cơ cực qua những mảnh ghộp khỏc nhau. Nhõn vật bị dồn đẩy vào bƣớc đƣờng cựng tạo nờn những bi kịch đầy xút xa, đau đớn. Nhƣng đằng sau những bi kịch ấy vẫn là những tấm lũng nhõn hậu sỏng chúi, thể hiện cỏi nhỡn nhõn bản của nhà văn. Với lối xõy dựng kết cấu kiểu này, nhõn vật của Nguyờn Hồng dự bị hoàn cảnh xó hội xụ đẩy, cú nhiều sự thay đổi nhƣng họ vẫn khụng quờn đƣợc nghĩa tỡnh sõu đậm của tỡnh ngƣời. Mũn

gặp lại Nhõn trong thế đối lập với cuộc sống thuở ấu thơ, nhƣng chớnh kỉ niệm thuở ấu thơ đó kộo xớch họ lại với nhau trong tỡnh yờu thƣơng. Họ khụng chỉ sống với nhau bằng tỡnh mà cũn bằng nghĩa. Đõy là điểm nhỡn lạc quan, tin tƣởng của nhà văn. Trong cuộc sống dự tối tăm cơ cực nhƣng nhõn vật trong tỏc phẩm của Nguyờn Hồng vẫn muốn vƣơn lờn tỡm sự sống. Đõy là cỏi nhỡn đụn hậu, là tinh thần lạc quan của nhà văn đó thấm sõu vào từng trang viết. Điều này đó gúp phần khẳng định: Kết cấu cú vai trũ quan trong trong việc thể hiện tƣ tƣởng chủ đề của văn bản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của nguyên hồng trước cách mạng tháng tám (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)