Ngụn ngữ trần thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của nguyên hồng trước cách mạng tháng tám (Trang 65)

2 .NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC Cốt truyện

1. Ngụn ngữ trần thuật

1.1. Ngụn ngữ đời sống giàu giỏ trị biểu cảm

Ngụn ngữ là yếu tố căn bản trong hoạt động giao tiếp. Ngụn ngữ là chất liệu, là phƣơng tiện biểu hiện mang tớnh đặc trƣng của văn học. Đõy là

yếu tố đầu tiờn đƣợc nhà văn sử dụng trong quỏ trỡnh chuẩn bị và sỏng tạo tỏc phẩm, nú cũng là yếu tố xuất hiện đầu tiờn trong sự tiếp xỳc của ngƣời đọc với tỏc phẩm. Theo M. GorkiYếu tố đầu tiờn của văn học là ngụn ngữ, cụng cụ chủ yếu của nú và cựng với cỏc sự kiện, cỏc hiện tượng của

cuộc sống là chất liệu của văn học” [52, 156]. Ngụn ngữ trong quỏ trỡnh

sỏng tạo văn học của mỗi nhà văn cú sự khỏc nhau do trỡnh độ văn hoỏ, do nguồn gốc xuất thõn, do hoàn cảnh xó hội...Đõy là những yếu tố chi phối đến thúi quen và cỏch sử dụng ngụn ngữ của mỗi nhà văn. Chớnh vỡ sự chi phối trờn mà mỗi nhà văn khi cho ra đời một tỏc phẩm văn học đều mang những phong cỏch ngụn ngữ riờng biệt của mỡnh. Trong văn học nhà văn giao tiếp với mọi ngƣời qua ngụn ngữ đƣợc sử dụng thụng qua lời thoại của nhõn vật, lời thoại trữ tỡnh ngoại đề, lời của ngƣời dẫn truyện...Bằng cỏc hỡnh thức khỏc nhau, cỏc nhà văn đó thể hiện rừ tài năng sỏng tạo của bản thõn qua việc xõy dựng một hệ thống ngụn ngữ tạo nờn những sắc thỏi riờng. Để làm đƣợc điều này đũi hỏi mỗi nhà văn khi sỏng tạo tỏc phẩm cần phải cú vốn sống và ngụn từ phong phỳ, cú khả năng tỏc động vào giỏc quan ngƣời đọc. Sự thành cụng của một tỏc phẩm sẽ phụ thuộc vào việc lựa chọn, sử dụng, sắp xếp từ ngữ của nhà văn trong tỏc phẩm đú. Khỏi niệm ngụn ngữ nhõn vật nhằm chỉ những lời núi của nhõn vật trong tỏc phẩm. Lời núi đú phản ỏnh kinh nghiệm sống cỏ nhõn, trỡnh độ văn hoỏ, tõm lý...Đằng sau mỗi lời núi của mỗi con ngƣời đều cú lịch sử riờng của nú. Vỡ vậy nhà văn xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật thụng qua những nột riờng trong việc sử dụng ngụn ngữ của nhõn vật đú.

Nếu nhƣ cỏc nhà văn cựng thời thƣờng xõy dựng cho mỡnh cỏch diễn đạt độc đỏo: Nam Cao lạnh lựng nhƣng sõu sắc của ngũi bỳt lý trớ đầy tỉnh tỏo; Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Cụng Hoan mỉa mai, trào phỳng, hả hờ trƣớc xó hội “chú đểu”; Thạch Lam trong sỏng, nhẹ nhàng, lóng mạn và thi vị; Nguyễn Tuõn khinh bạc, chau chuốt, cầu kỳ trong sự mài giũa dụng cụng... thỡ điều dễ dàng nhận thấy trong văn xuụi của Nguyờn Hồng đú là việc dựng nhiều cỏc thành ngữ, ca dao ở ngụn ngữ đối thoại, độc thoại, sử dụng

ngụn ngữ đặc biệt “tiếng lúng” của đỏm lƣu manh, giang hồ và ngụn ngữ bỡnh dõn mộc mạc, sử dụng cỏc khẩu ngữ dõn gian, văn núi nhà văn. Nguyờn Hồng đó lựa chọn thứ ngụn ngữ quen thuộc rất đời thƣờng, dõn dó nhƣng vẫn tạo đƣợc sức hấp dẫn riờng để giao tiếp với độc giả, tạo ấn tƣợng sõu đậm trong lũng ngƣời đọc. Đú là thứ ngụn ngữ chắt lọc từ đời sống cần lao của đủ cỏc hạng ngƣời dƣới đỏy xó hội, đậm chất biểu cảm thể hiện tấm lũng cảm thƣơng sõu sắc của nhà văn trƣớc số phận con ngƣời. Nhà văn đó khai thỏc và vận dụng sỏng tạo, thành cụng khả năng biểu đạt đan xen của nhiều loại hỡnh ngụn ngữ để diễn tả nỗi đau khổ cựng cực và những phẩm chất tinh thần tốt đẹp của ngƣời lao động. Đú là cỏch sử dụng cỏc thành ngữ dõn gian, từ ngữ đời thƣờng, thỏn từ biểu cảm... một cỏch linh hoạt. Tuỳ vào hoàn cảnh, nhõn vật của Nguyờn Hồng sử dụng ngụn ngữ mà trong từng trƣờng hợp dƣờng nhƣ sinh ra chỉ để dựng cho loại ngƣời ấy, con ngƣời ấy. ễng đó biết đặt đỳng chỗ, đỳng thứ ngụn ngữ mà loại hỡnh nhõn vật nào sử dụng vỡ vậy mọi từ ngữ trong văn phong Nguyờn Hồng khụng bay lƣợn mà vẫn phỏt huy tối đa chức năng vốn cú. Ngụn ngữ trong văn của ụng cũng khụng hề sắc sảo, gọt giũa mà vẫn gõy ấn tƣợng, cú tỏc động trực tiếp tới cỏc giỏc quan của ngƣời đọc. Thụng qua ngụn ngữ mỗi nhõn vật sử dụng, tớnh cỏch của từng con ngƣời đƣợc bộc lộ đậm nột.

1.2. Ngụn ngữ trần thuật giàu cảm xỳc.

Cỏc tỏc phẩm của Nguyờn Hồng đó sử dụng nhiều thỏn từ, ngữ thỏn từ: “Người Tầu chạy loạn! Người Tầu chạy loạn! Chạy loạn!..” (30, 210). Khi số phận Bớnh bị dồn đẩy phải lang thang phiờu dạt, Bớnh chua xút, đau khổ cất lờn tiếng hỏi lũng mỡnh “Biết làm sao đờm nay?!!”(18, 28). Và nhƣ những gỡ Bớnh lo lắng, Bớnh linh cảm Bớnh đó gặp toàn hạng ngƣời đểu giả, dõm đóng, bởi vậy “Bớnh rựng mỡnh. Đờm nay đối với Bớnh mới dài và cực nhục làm sao? Cũn ờ chề cay đắng hơn cả một năm lam lũ! Bớnh nộp người bờn gúc tường, gục mặt vào bàn tay, tờ tỏi những cảm xỳc đau xút sụi nổi trong lũng” [18, 32]. Khi phải sống cuộc sống của gỏi giang hồ, Bớnh đó

nhận đƣợc tỡnh cảm, sự chia xẻ của Hai liờn, sự đồng cảm của những kẻ cựng thõn phận “Em thương chị quỏ!”

Bớnh thổn thức:

- Em biết lắm! Trong nhà này chỉ cú chị là thương em cũn ai cũng ghen ghột em...

- Đàn bà với nhau đấy!

Bớnh nuốt ừng ực sự nghẹn ngào:

- Mà sao cựng trong cảnh khổ lại như chỉ cực ăn thịt lẫn nhau? Hai Liờn lắc đầu, giọng núi lại cao hơn:

- Thụi! Chị nghĩ đến những chuyện ấy làm gỡ cho nẫu ruột! Đừng buồn nữa chị ạ. Chị mà tự tử chỉ thiệt thõn thụi. Bố mẹ, anh em ai biết đấy là đõu! Mồ mả mỡnh ai thăm viếng? Chị nờn gắng gượng ăn uống cho lại

người rồi năm bảy thỏng, một năm quen dần đi” [ 18, 45]

Những lời õn tỡnh của Hai Liờn đó an ủi Bớnh, giỳp Bớnh vƣợt qua những thỏng ngày cực nhục. Giọng văn với những từ ngữ biểu cảm đầy xỳc động đó khơi gợi lờn trong lũng ngƣời đọc sự cảm thƣơng, đồng cảm cho thõn phận đau khổ của Tỏm Bớnh. Ngụn ngữ trong Bỉ vỏ chủ yếu đƣợc thể hiện thụng qua hỡnh thức đối thoại giữa cỏc nhõn vật để cho cỏc nhõn vật bộc lộ cảm xỳc, tớnh cỏch. Vỡ vậy ngụn ngữ đƣợc nhà văn sử dụng rất phong phỳ, đa dạng phự hợp với từng loại nhõn vật, tạo nờn thứ ngụn ngữ đa thanh, đa tầng.

Với hồi kớ “Những ngày thơ ấu”, tõm trạng của cậu bộ Hồng đƣợc diễn tả vụ cựng xỳc động khi đƣợc gặp lại mẹ: “Xe chạy chậm chậm...Mẹ tụi cầm nún vẫy tụi, vài giõy sau, tụi đuổi kịp. Tụi thở hồng hộc, trỏn đẫm mmũ hụi, và khi trốo lờn xe, tụi rớu cả chõn lại. Mẹ tụi vừa kộo tay tụi, xoa đầu tụi hỏi, thỡ tụi oà lờn khúc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tụi cũng sụt sựi theo:

Con nớn đi! Mợ đó về với cỏc con rồi mà”. [19, 184]. Nếu nhƣ Bỉ vỏ

đƣợc viết bằng giọng văn của một ngƣời đó từng lăn lộn trong cuộc đời lấm lỏp bựn đen vừa cảm thƣơng vừa chua xút thỡ cuốn tự truyện của Nguyờn

Hồng đƣợc viết bằng một giọng văn thƣơng cảm, một nỗi buồn da diết khi nhớ lại mảnh đời tội nghiệp của một cậu bộ Hồng nhỏ tuổi. Lời văn trong sỏng, hồn nhiờn tựa hồ lời của ngƣời trong cuộc tại chớnh thời điểm miờu tả chứ khụng phải của ngƣời đó trải nghiệm khi cú trong tay một giải thƣởng cao quý của văn chƣơng. Nghĩa là lời văn, ngụn ngữ trong Những ngày thơ ấu đó đƣợc trẻ hoỏ, để phự hợp với giọng tõm tỡnh, lời tự thuật của một đứa trẻ rất ngõy thơ. Tuy nhiờn đứa bộ ấy lại cũng bị chớnh dũng đời nghiệt ngó xụ đẩy, cũng bị chớnh những ngƣời thõn, những ngƣời ruột thịt ghẻ lạnh nờn cú khi ngụn ngữ biểu lộ sõu sắc cảm xỳc xút thƣơng.

Cũn ngụn ngữ trong “Những ngày thơ ấu” thỡ chủ yếu là những lời độc thoại và độc thoại nội tõm. Bởi đặc trƣng của tự truyện là sự hồi tƣởng nờn dự là lời nhõn vật đối thoại cũng đƣợc xõy dựng trờn mụ hỡnh độc thoại. Đõy là loại hỡnh thể hiện thỏi độ chủ quan của nhà văn, nờn những dũng thƣơng cảm nhất cũng là những dũng hiện thực nhất về chớnh cuộc đời nhà văn.

Ngụn ngữ trần thuật trong hồi kớ, tự truyện của Nguyờn Hồng là kiểu: “ tự sự khụng giấu mỡnh” ụng đó cụng khai, tự phụ bày ra tất cả những gỡ là hiện thực mà cuộc đời ụng từng nếm trải. Chớnh cỏi chất hiện thực này đó làm rung lờn nhịp đập trỏi tim biết bao ngƣời đồng cảm về thõn phận của nhà văn, về quóng đời đầy bất hạnh của tuổi thơ. Ta xút xa khi một đứa trẻ đó sớm nhận ra cuộc sống địa ngục ngay chớnh mụi trƣờng đang sống: “Thầy mẹ tụi lấy nhau khụng phải vỡ thương yờu nhau”. Cậu bộ Hồng đó biết cảm nhận và phõn tớch sự hoà hợp của cuộc sống con ngƣời là gỡ nếu khụng phải là sự hoà hợp đớch thực của trỏi tim. Khụng dễ dàng khi một đứa bộ biết thụng cảm với nỗi khỏt khao tỡnh yờu nguyờn thể từ trỏi tim của ngƣời phụ nữ - ngƣời mẹ. Nguyờn Hồng đọc đƣợc ra điều ấy qua “đụi

mỏ ửng hồng” qua “ỏnh mắt” qua hành động và hơn nữa ụng nhƣ nhỡn

thấy cả trỏi tim đang run rẩy trong lồng ngực ngƣời vợ trẻ kia một tỡnh yờu đang cuồn cuộn dõng trào. Bộ Hồng khụng trỏch mẹ (những đứa trẻ thụng

thƣờng khỏc sẽ làm thế) mà đồng cảm và thƣơng xút mẹ hơn. Sự nhạy cảm trƣớc ngƣời mẹ trẻ đang phải gồng mỡnh lờn để đố nộn, ộp xuống cỏi khỏt khao hạnh phỳc, trong khi hằng ngày lại phải đối mặt với một ụng chồng già, ốm đau, nghiện hỳt và nhất là khụng cú một chỳt tỡnh yờu thƣơng. Nguyờn Hồng khụng nỡ trỏch ngƣời mẹ trẻ khi hằng ngày mong ngúng, chờ đợi tiếng kốn của cai H – điều này trỏi với luõn thƣờng đạo lý – nhƣng trƣớc hoàn cảnh của mẹ mỡnh ụng đó nhận ra “những buổi chiều làm tờ tỏi

mẹ tụi hơn”. Đọc hồi kớ của Nguyờn Hồng ta nhận ra lối tự sự chõn thật,

hồn nhiờn giàu cảm xỳc và một niềm tin, một tỡnh yờu khụng gỡ chia cắt với ngƣời mẹ thõn thƣơng của nhà văn.

Mặc dự là những hồi ức nhƣng Nguyờn Hồng đó lắng nghe đƣợc những õm vang sõu thẳm của tõm hồn, ghi nhận đƣợc những cảm giỏc tinh tế tự bờn trong và diễn tả chỳng qua cỏi nhỡn rất hồn nhiờn, tƣơi sỏng của tõm hồn trẻ thơ, khiến cho ai khi đọc văn bản cũng nhƣ thấy chớnh mỡnh đƣợc trở về sống trong cảm giỏc “thời thơ ấu của nhõn loại”. Ngụn ngữ, văn phong thật nhẹ nhàng mà cảm động giỳp ngƣời đọc hỡnh dung ra đƣợc nỗi khao khỏt chỏy bỏng của một đứa trẻ lõu ngày mới đƣợc gặp mẹ:

“...Tụi ngồi trờn đệm xe, đựi ỏp đựi mẹ tụi, đầu ngả vào cỏnh tay mẹ tụi, tụi thấy những cảm giỏc õm ỏp đó bao lõu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần ỏo mẹ tụi và những hơi thở ở khuụn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lỳc đú thơm tho lạ thường.

Phải bộ lại và lăn vào lũng một người mẹ, ỏp mặt vào bầu sữa núng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trỏn xuống cằm, và gói rụm

ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ cú một ờm dịu vụ cựng” [ 19, 184].

Cậu bộ Hồng bộ nhỏ lại trở nờn bộ bỏng hơn, yếu mềm hơn khi đƣợc mẹ ụm ấp, che chở. Bao nhiờu cay đắng tủi cực từ ngày xa mẹ cậu phải chịu đựng nay đó tiờu tan chỉ cũn lại vũng tay mẹ chở che và nỗi sung sƣớng cực độ khi đƣợc nằm, ngả nghiờng Trong lũng mẹ với dạt dào cảm xỳc. Nhà văn nhƣ đang sống lại cựng với cỏi cảm giỏc cú thật ấy ngày nào.

Phải là ngƣời rất nhạy cảm và tinh tế, yờu mẹ tha thiết thỡ nhà văn mới lƣu giữ lại đƣợc những tỡnh cảm ấy và tỏi hiện lại sống động, cụ thể nhƣ thế.

Trỏi ngƣợc với cảm giỏc ấm ỏp ấy, là những cảm giỏc xút xa khi cậu bộ Hồng phải tự cố gắng để đấu chọi với những lời độc ỏc cay nghiệt của bà cụ, khi bà ta rắp tõm gieo rắc mối hoài nghi, ỏc cảm nhằm chia rẽ tỡnh mỏu mủ ruột thịt, tỡnh mẹ con. Tõm địa ấy đó đƣợc Hồng nhận ra ngay sau những ngụn từ đầy hàm ý:

“ - Hồng! Mày cú muốn vào Thanh Hoỏ chơi với mợ mày khụng? Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tụi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tỡnh yờu thương ủ ấp từng phen làm tụi rớt nước mắt, tụi toan trả lời cú. Nhưng nhận ra ý nghĩ cay độc trong giọng núi và trờn nột mặt khi cười rất kịch của cụ tụi kia, tụi cỳi đầu khụng đỏp. Vỡ tụi biết rừ,nhắc đến mẹ tụi, cụ tụi chỉ cú ý gieo rắc vào đầu úc tụi những hoài nghi để tụi khinh

miệt và ruồng rẫy mẹ tụi...” [19, 80].

Hai sắc thỏi tõm trạng trong cựng một con ngƣời nhƣng đều để diễn tả sõu sắc tỡnh thƣơng yờu mẹ khi cậu kiờn quyết bảo vệ ngƣời mẹ thõn yờu của mỡnh. Lời văn đó diễn tả rất thành cụng tõm trạng của một cậu bộ tuổi đời cũn non nớt, chƣa va chạm, chƣa trải nghiệm nhƣng đó rất tinh tế khi nhận ra cỏi thảm cảnh đang diễn ra từ chớnh gia đỡnh mỡnh. Ngụn ngữ nhõn vật gợi lũng thƣơng cảm về số phận của cậu bộ thơ khụng cú tuổi thơ.

Tỡnh cảnh của Hai mƣơi hai trong tỏc phẩm Linh hồn đó gợi niềm xút xa trƣớc thõn phận của ngƣời phụ nữ, ngƣời mẹ, ngƣời vợ đầy đau khổ khi bị hóm hiếp trong lỳc bụng mang dạ chửa, nàng xút xa cho thõn phận, thƣơng cho ngƣời chồng và đặc biệt là một sinh linh bộ bỏng đang nằm trong bụng: “– Xin buụng tha tụi ra! Khổ tụi lắm! Tụi bụng mang dạ

chửa!”. Tuy nhiờn những vựng vẫy, cố gắng chống đỡ mong “thoỏt khỏi

nanh nanh vuốt con thỳ dữ” “song nàng dóy dụa bao nhiờu, dạ con trong

bụng lay chuyển bấy nhiờu, nàng thờm đau đớn, đau đớn vụ cựng”. Và sức

bi thảm độn với nàng: “Cỏch non một tuần lễ sau, trong khoảng đờm khuya im lặng, tại đề lao, trong lỳc Hai mươi hai mờ mệt nằm bờn cỏi thai cũn nguyờn rau long ra trờn vũng mỏu tớm bầm như sắc mặt nàng, thỡ ở nhà quờ anh Tớn co ro ngồi cất vú bờn bờ ngũi. Anh vẩn vơ trong gian nhà siờu vẹo, tờ mờ nổi búng dưới ỏnh trăng lạnh lẽo mựa đụng, rồi anh mơ màng thấy ngày xuõn vui tươi sắp tới đõy, trờn tay anh thiờm thiếp ngủ đứa con trai đầu lũng mà vợ anh khoẻ mạnh hết hạn rự sẽ bế về” [29, 17]. Cỏi nghịch lớ trong suy nghĩ, tõm tƣởng của ngƣời cha đó tố cỏo tội ỏc dó man của chế độ nhà tự thực dõn, của sự băng hoại đạo đức ỏc man của con ngƣời.

Với cỏc từ ngữ biểu cảm gợi niềm xỳc động, xút thƣơng trong văn bản, tỏc giả đó sử dụng rất nhiều dấu cõu cảm thỏn, từ ngữ mang tớnh biểu cảm khiến ngƣời đọc phải cảm thƣơng rơi lệ.

1.3. Ngụn ngữ bỡnh dị, sử dụng cỏc thành ngữ, tục ngữ, ca dao

Cỏc nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm của Nguyờn Hồng thuộc nhiều tầng lớp xó hội khỏc nhau bởi vậy nhà văn đó tạo đƣợc tiếng núi, cỏch núi riờng của từng lớp ngƣời mà nhõn vật đú đại diện. Nguyờn Hồng đó sử dụng rất thành cụng ngụn ngữ của quần chỳng lao khổ, đƣợc chắt lọc từ cuộc sống lam lũ, đúi nghốo của đủ cỏc hạng ngƣời thị dõn, nhiều khi những ngụn ngữ ấy vẫn bỏm đầy bựn đất, bụi bặm lấm lỏp của phố phƣờng hỗn tạp nhƣ cỏi xó hội ụ hợp nửa tõy nửa ta, nhiều khi đú là ngụn ngữ của mỏnh khoộ, của lƣu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghệ thuật trần thuật trong truyện và tiểu thuyết của nguyên hồng trước cách mạng tháng tám (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)