.3 Sự xoay hướng của vectơ mômen từ trong vách Bloch giữa hai đômen

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình điện từ của cuộn kháng bù ngang dùng trong lưới điện cao áp (Trang 59 - 62)

mômen từ trong vách Bloch giữa hai đômen

Hình 2.4 Đường cong từ hóa và chu trình từ trễ của vật liệu sắt từ [68]

hướng hoàn toàn song song và cùng chiều với từ trường từ hóa, lúc này từ độ của mẫu đạt tới giá trị bão hòa. Sự biến đổi khác nhau về đômen từ trong quá trình từ hóa tạo nên các cơ chế từ hóa và các tính chất từ khác nhau của mỗi loại vật liệu sắt từ.

Ở tất cả các chất sắt từ đều biểu hiện tính từ dư [65]. Tức là sau khi được từ hóa, nếu ngắt từ trường ngoài (H = 0) thì sắt từ vẫn còn giữ được từ tính có độ từ dư Br như trên Hình 2.4. Đường nét đứt mô tả vòng từ trễ của vật liệu sắt từ.

2.3.2 Đặc tính tuyến tính

Đặc tính từ của cuộn kháng điện phụ thuộc vào vật liệu điện từ dùng để chế tạo mạch từ, là quan hệ giữa từ thông móc vòng trên dây quấn với dòng điện. Đặc tính từ của cuộn kháng điện có thể là đặc tính tuyến tính như mô tả trên Hình 2.5a, đặc tính phi tuyến như Hình 2.5b hay đặc tính bão hòa như Hình 2.5c [16].

(a) (b) (c)

Hình 2.5 Các kiểu đặc tính từ của cuộn kháng điện [16]

Để có đặc tính tuyến tính như trên Hình 2.5a thì cuộn kháng này không sử dụng vật liệu sắt từ và có giá trị điện kháng không đổi, coi là hằng số khi có sai số trong giới hạn cho phép của giá trị điện kháng được quy định cụ thể trong tiêu chuẩn IEC 60076-6 [16], nằm trong khoảng ±5% giá trị điện kháng tại điện áp định mức. Cuộn kháng này thường là cuộn kháng khô lõi không khí mắc nối tiếp trên lưới điện để hạn chế dòng điện ngắn mạch. Cuộn

kháng có đặc tính phi tuyến và đặc tính bão hòa như trên Hình 2.5b và Hình 2.5c đều có cấu trúc mạch từ làm bằng vật liệu sắt từ. Với cuộn kháng có đặc tính như Hình 2.5c là cuộn kháng bão hòa, cuộn kháng này được thiết kế để có điện kháng t h a y đ ổ i t h e o đ i ệ n á p h a y d ò

n g đ i ệ n k h i

Hình 2.6 Thông số trên đặc tính phi tuyến [16]

hoạt động, như cuộn kháng mắc nối tiếp trên đường dây để điều chỉnh dòng công suất qua các nhánh [69], thông qua việc thay đổi điện kháng có thể thay đổi được tổng trở

tản

Không khe hở

Có khe hở

Từ trường

Không khe hởCó khe hở

của đường dây. Cuộn kháng có dạng đặc tính phi tuyến như Hình 2.5b có đoạn đặc tính tuyến tính phụ thuộc vào vật liệu điện từ dùng để chế tạo mạch từ. Khi làm việc ở vùng tuyến tính này điện kháng có giá trị

không đổi. Các thông số của đặc tính phi tuyến được mô tả trên Hình 2.6, đường thẳng a tiếp tuyến với đoạn tuyến tính của đường cong từ hóa cắt đường thẳng b là đường tiếp tuyến với đoạn bão hòa tại điểm

k, gọi là điểm bão hòa. Góc 1 và 2 tương ứng là góc dốc của đoạn đặc tính tuyến tính và đoạn đặc tính bão hòa. Các CKBN dùng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các quá trình điện từ của cuộn kháng bù ngang dùng trong lưới điện cao áp (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(181 trang)
w