- Hình thái PLB
- Số lượng PLB trên một cụm
2.2.3 Tạo cây hoàn chỉnh
a. Bố trí thí nghiệm
Khảo sát ảnh hưởng của thành phần đa lượng và nồng độ BA trong môi trường nuôi cấy
Môi
trường 0 0.5BA (mg/l)1 1.5
M MC1 MC2 MC3 MC4
K KC1 KC2 KC3 KC4
Bảng 2.4. Khảo sát ảnh hưởng của thành phần đa lượng và nồng độ BA trong môi trường nuôi cấy
Các PLB có phát sinh chồi được dùng làm mẫu ban đầu cho nghiệm thức này
+ Thể tích môi trường mỗi nghiệm thức: 250 ml
+ Số bịch (12×20) mỗi nghiệm thức: 7 bịch
+ Số mẫu mỗi bịch: 12 mẫu
+ Số mẫu mỗi nghiệm thức: 7 × 12 = 84 mẫu
+ Tổng số mẫu trong thí nghiệm: 84 ×8 = 672 mẫu
b. Chỉ tiêu theo dõi
- Hình thái cây địa lan con.
2.2.4 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng tạo giống sạch bệnh
a. Xử lý mẫu
- Nguyên liệu: cây địa lan con được nuôi cấy in vitro
- Việc xử lý được thực hiện trong tủ cấy vô trùng
- Tách từng lớp lá của cây địa lan con bằng kẹp dài và dao nhọn dưới kính lúp đã được khử trùng.
- Khi phát hiện thấy đỉnh sinh trưởng với 1 hoặc 2 tiền phát khởi lá, dùng dao nhọn, sắc, vô trùng khác cẩn thận tách nó ra. Tránh không làm dập đỉnh sinh trưởng.
b. Bố trí thí nghiệm
Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa tăng trưởng và than hoạt tính lên sự phát sinh PLB từ đỉnh sinh trưởng trên môi trường K
Than hoạt tính (mg/l) (mg/l)BA NAA (mg/l) 0 0.1 0.3 0.5 0 0 N0 N01 N02 N03 0.5 N11 N12 N13 1 N21 N22 N23 0.5 0 TN0 TN01 TN02 TN03 0.5 TN11 TN12 TN13 1 TN21 TN22 TN23
Bảng 2.5. Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa tăng trưởng và than hoạt tính lên sự phát sinh PLB từ đỉnh sinh trưởng trên môi trường K
- Đỉnh sinh trưởng sau khi tách được cấy vào môi trường.
+ Thể tích mỗi nghiệm thức: 100 ml.
+ Số bịch (12×20) mỗi nghiệm thức: 10 bịch
+ Số mẫu mỗi bịch: 1 mẫu
+ Số mẫu mỗi nghiệm thức: 1 × 10 = 10 mẫu
+ Tổng số mẫu của thí nghiệm: 10 × 20 = 200 mẫu
c. Chỉ tiêu theo dõi
- Tỉ lệ mẫu sống
- Hình thái PBL