CHƯƠNG 2 : TỔ CHỨC QUÂ TRèNH NGHIÍN CỨU
2.2. Triển khai cõc cụng cụ nghiớn cứu
2.2.2. Trắc nghiệm "Mụ hỡnh hoõ tri giõc" của L.A.Venger dănh cho
em từ 4 đến 7 tuổi
Giới thiệu trắc nghiệm
Trắc nghiệm "ẽồðửồựũốừớợồ ỡợọồởốðợừăớốồ" (tạm dịch lă “Mụ
hỡnh hõ tri giõc”) của ậ. A.Đồớúồð (L.A.Venger) lă một trong số cõc trắc
nghiệm do ụng vă cõc cộng sự xđy dựng nhằm nghiớn cứu tư duy trực quan - hỡnh tượng ở trẻ em 5 -7 tuổi. Ưu điểm của trắc nghiệm Venger lă nú khụng chỉ cho biết kết quả định lượng mă cũn cho biết tớnh chất cõc lỗi mă trẻ mắc phải, thậm chớ nguyớn nhđn của việc mắc lỗi đú. Chỳng ta hiểu rằng: chẩn đõn quan trọng khụng chỉ ở bản thđn việc chẩn đõn. Chẩn
đõn cần phải trở thănh khđu đầu tiớn trong việc điều chỉnh kịp thời sự phõt triển tđm lớ của trẻ. Việc điều chỉnh đú bao giờ cũng mang tớnh chất cõ nhđn, cho nớn chẩn đõn cần lăm rừ tớnh chất thiếu sút hay sai lệch trong sự phõt triển tđm lớ trẻ vă những nguyớn nhđn của những thiếu sút, sai lệch đú. [40, 23]
Trắc nghiệm năy bao gồm 10 băi tập: Mỗi băi tập cú 1 hỡnh vẽ gồm 1 hỡnh trũn hay hỡnh vuụng nguyớn vẹn, cựng cõc bộ phận riớng lẻ của chỳng (xem Phụ lục 2). Nhiệm vụ của trẻ lă chọn đỳng những bộ phận vừa đủ để ghĩp lại thănh hỡnh nguyớn vẹn đờ cho ban đầu.
Ở 3 băi tập đầu tiớn: trớn hỡnh nguyớn vẹn ban đầu cú vẽ cõc đường chấm, chia nú ra thănh cõc phần tương ứng với những bộ phận mă trẻ cần chọn (hỡnh 1, 2, 3).
Cõc băi tập sau đú khụng cú những đường chia như trớn (hỡnh 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10).
Ngoăi ra, thực nghiệm viớn (TNV) cần chuẩn bị sẵn những mảnh bằng giấy cắt rời sẵn (những mảnh năy cú kớch thước, hỡnh dõng giống như những bộ phận đờ cho trong hỡnh vẽ).
Gọi cõc băi tập cú vẽ cõc đường chấm chia hỡnh nguyớn vẹn thănh cõc bộ phận (cõc phần) lă cõc băi tập loại 1. Cõc băi tập khụng cú đường chấm chia sẵn lă cõc băi tập loại 2.
Sự phức tạp của cõc băi tập tăng dần từ cõc băi tập loại 1 đến cõc băi tập loại 2 vă ở mỗi loại từ băi đầu đến băi cuối.
Hướng dẫn thực hiện trắc nghiệm
TNV hướng dẫn cõc chõu: “Chõu hờy nhỡn kỹ văo hỡnh vẽ năy (chỉ văo hỡnh trũn hay hỡnh vuụng nguyớn vẹn), phớa dưới năy cú vẽ những bộ phận của nú vă của cả những hỡnh khõc nữa. Chõu thử nghĩ xem, phải chọn những bộ phận năo để cú thể ghĩp lại thănh hỡnh nguyớn vẹn trớn ? Cú thể
chọn bao nhiớu bộ phận cũng được, miễn lă khi ghĩp lại được đỳng hỡnh đờ cho bớn trớn”
Sau đú TNV cho trẻ lăm từng băi một. Nếu thấy trẻ khú trả lời, cú thể giảm bớt số lượng cõc bộ phận (chẳng hạn dựng giấy che bớt 1, 2 bộ phận phớa dưới). Nếu trẻ vẫn khụng lăm được ngay cả cõc băi loại 1 thỡ cú thể cho trẻ sử dụng những mảnh bộ phận cắt rời, chỉ cho trẻ thấy cõc mảnh cắt rời năy rất giống những bộ phận vẽ ở dưới, cú thể dựng chỳng đặt lớn hỡnh mẫu nguyớn vẹn.
Cõch đõnh giõ kết quả
Kết quả cú thể tớnh theo điểm: mỗi băi lăm đỳng được 1 điểm; lăm đỳng chỉ khi sử dụng những mảnh bộ phận cắt rời: 0,5 điểm; mỗi băi lăm sai: 0 điểm. Như vậy số điểm tối đa mă trẻ cú thể đạt được lă 10 điểm. Tuy nhiớn, với hướng nghiớn cứu của đề tăi, chỳng tụi quan tđm tới việc phđn tớch kết quả dựa văo qũ trỡnh thực hiện băi tập, tớnh chất mắc lỗi vă nguyớn nhđn của những lỗi đú. Cụ thể như sau:
- Những trẻ lăm đỳng tất cả hoặc sai 1 băi lă những trẻ cú trỡnh độ tư duy hỡnh tượng phõt triển cao.
- Nếu trẻ lăm đỳng hết cõc băi tập loại 1 vă một số băi tập loại 2, thỡ
cũng cú thể núi trỡnh độ tư duy trực quan - hỡnh tượng của cõc em ở mức khõ cao.
- Nếu trẻ lăm đỳng cõc băi tập loại 1, mă lại gặp khú khăn khi giải cõc băi tập loại 2, thỡ cú nghĩa lă những trẻ năy chưa lĩnh hội đầy đủ hănh động mụ hỡnh hõ. Trỡnh độ tư duy trực quan - hỡnh tượng của cõc em ở mức trung bỡnh.
- Trong trường hợp nếu trẻ khụng lăm được cõc băi tập loại 1 thỡ cần kiểm tra nguyớn nhđn năo dẫn đến tỡnh trạng đú. Đầu tiớn, nhă thực nghiệm giảm bớt số lượng cõc bộ phận cho trước ở một băi tập, khi đú:
+ Nếu trẻ lăm được ngay băi tập đú thỡ ở đđy nguyớn nhđn lă khả năng tập trung chỳ ý thấp, chứ khụng phải trỡnh độ tư duy trực quan hỡnh tượng thấp.
+ Nếu trẻ vẫn khụng lăm được thỡ cú thể núi: sự nhập tđm cõc thao tõc tư duy ở trẻ chưa đầy đủ. Trong trường hợp năy nhă thực nghiệm cho trẻ sử dụng cõc mảnh giấy cắt rời đờ chuẩn bị sẵn như đờ núi ở phần thực hiện trắc nghiệm. Nếu trẻ tiếp nhận sự giỳp đỡ đú vă giải quyết được băi tõn bằng cõch đặt những mảnh giấy lớn hỡnh nguyớn vẹn, thỡ cú thể núi trỡnh độ phõt triển tư duy trực quan - hỡnh tượng ở trẻ thấp, trong khi sự phõt triển tư duy trực quan - hănh động ở mức bỡnh thường.
- Nếu đứa trẻ 5-6 tuổi khụng hiểu mục đớch của băi tập năy vă khụng hoăn thănh 1 băi tập nhỏ năo kể cả khi sử dụng những mảnh cắt sẵn thỡ cú thể núi trẻ chậm phõt triển trớ tuệ vă cần cú những phương phõp giõo dục đặc biệt.
Kết quả thu được cú thể chia lăm 5 mức độ như sau:
- Mức độ 1: Trẻ lăm đỳng cả 2 loại băi tập, chỉ sai nhiều nhất lă 1 băi. Trỡnh độ tư duy trực quan - hỡnh tượng đạt mức phõt triển cao.
- Mức độ 2: Trẻ lăm cõc băi tập loại 1 tương đối dễ dăng. Với băi tập loại 2, trẻ lăm đỳng phần đầu, phần cuối cũn mắc lỗi. Trỡnh độ tư duy trực quan - hỡnh tượng ở mức khõ.
- Mức độ 3: Cõc băi tập loại 1 lăm đỳng, nhưng khụng lăm được cõc băi ngay sau đú. Trỡnh độ tư duy trực quan - hỡnh tượng ở mức trung bỡnh.
- Mức độ 4: Trẻ gặp khú khăn ngay từ cõc băi tập loại 1. Chỉ bằng cõch dựng những mảnh bộ phận cắt rời, trẻ mới giải quyết được cõc băi tập đầu tiớn năy. Trỡnh độ tư duy trực quan - hỡnh tượng ở mức thấp, trong khi tư duy trực quan hănh động ở mức trung bỡnh.
- Mức độ 5: Trẻ khụng hiểu mục đớch của băi tập, khụng hoăn thănh một băi tập nhỏ năo kể cả khi sử dụng những mảnh bộ phận cắt rời. Đđy lă mức thấp nhất (thiểu năng).