Kết quả điều tra đối với cha mẹ trẻ em

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu trình độ phát triển tư duy trực quan hình tượng trẻ em cuối mẫu giáo, sắp bước vào lớp 1 (Trang 93 - 126)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÍN CỨU

3.6. Kết quả điều tra đối với cha mẹ trẻ em

Trước khi tiến hănh điều tra viết đối với cha mẹ của trẻ, chỳng tụi kỳ vọng thu được những số liệu núi lớn nguyớn nhđn của hiện trạng trỡnh độ tư duy của trẻ. Chỳng tụi đờ đặt giả thuyết:

a) Cú thể trỡnh độ học vấn, nghề nghiệp của cha mẹ cú ảnh hưởng tới sự giõo dục con cõi trong gia đỡnh vă vỡ thế ảnh hưởng tới sự phõt triển tư duy núi chung vă tư duy trực quan - hỡnh tượng núi riớng của trẻ.

b) Cú thể giõo dục mẫu giõo cú ảnh hưởng tới sự phõt triển tư duy trực quan - hỡnh tượng của trẻ, vă cõc chõu được học mẫu giõo ở cõc trường điểm của quận, thănh phố cú thể cú trỡnh độ phõt triển tư duy cao hơn cõc chõu học mẫu giõo ở cõc trường nhỏ, cú sở vật chất thấp, hoặc cõc chõu khụng được học mẫu giõo.

c) Cú thể thời gian cha mẹ dănh cho con cõi ở nhă (những lỳc trũ chuyện, chới cựng con hoặc kỉm học) cú ảnh hưởng tới sự phõt triển tư duy của trẻ...

Nhưng khi xử lý kết quả, chỳng tụi khụng thể kết luận như mong đợi. Khụng cú giả thuyết năo trong cõc giả thuyết trớn được chứng minh bằng cõc số liệu thu được. Chỳng tụi quyết định tỡm hiểu trớn những trường hợp cụ thể bằng phương phõp phỏng vấn sđu.

1. Chõu Triệu Như Th. (Sinh ngăy 3/10/1996)

- Trong phiếu điều tra viết đối với cha mẹ, cú những thụng tin như sau:

+ Bố: cõn bộ nhă nước, 46 tuổi, trỡnh độ học vấn đại học; + Mẹ: lăm việc tại nhă, 43 tuổi, trỡnh độ học vấn hết lớp 10;

+ Th. đi học mẫu giõo từ năm 3 tuổi tại trường mầm non Cõt Linh; + Hằng ngăy, bố mẹ dănh cho Th. khoảng 2 tiếng để chuyện trũ vă hướng dẫn Th. học.

- Kết quả trắc nghiệm Raven vă Venger của em Th. đều ở mức thấp: 2 điểm.

- Khi đến nhă Th., chỳng tụi gặp cả gia đỡnh: bố mẹ, anh trai của Th., cũn Th. đi chơi bớn hăng xúm.

Chỳng tụi phải mất một lỳc mới gđy được lũng tin đối với cha mẹ Th. Sau đú cha mẹ Th. trở nớn cởi mở hơn vă sẵn săng "tiếp" chỳng tụi.

Kinh tế gia đỡnh Th. cú thể núi lă khõ. Gia đỡnh cú đất vă nhă rộng ở khu Kim Giang. Về sau, vỡ bố phải đi lăm vă đưa con đi học xa nớn gia đỡnh đờ mua ngụi nhă nữa ở khu Cõt Linh, nơi cú một số gia đỡnh họ hăng sinh sống. Người mẹ lăm việc tại nhă, nhưng khụng phải nội trợ mă cựng lăm ăn buụn bõn với một số người khõc. Bố Th. cho biết, Th. đờ thay đổi nhă trẻ, nhă mẫu giõo tới 7, 8 lần. Chỳng tụi quan tđm tới điều năy vă hỏi thớm, mẹ Th. cho biết do điều kiện phải di chuyển chỗ ở, Th. đờ phải chuyển trường nhiều lần. Th. đờ từng học ở trường mẫu giõo tư. Mẹ Th. thấy bạn bỉ núi học ở đđu tốt lă cho Th. văo học thử. Mẹ Th. núi rằng: Cõc trường mẫu giõo tư, nơi Th. học "chỉ quảng cõo chứ khụng tốt, khụng dạy dỗ gỡ cả....Học ở đú vừa mất tiền vừa ngu thớm! ". Trước khi nhập học văo trường tiểu học Cõt Linh, mẹ Th. nghe người quen núi rằng trường mẫu giõo Sao Sõng (trường tư) nhận kỉm cõc chõu chuẩn bị văo lớp 1. Nhưng sau 1 thõng "học" ở đú, chõu Th. chẳng được giao băi, sửa băi gỡ cả, núi chung lă khụng biết gỡ thớm. Do đú, khi được biết trường Cõt Linh tổ chức học hỉ cho cõc chõu chuẩn bị văo lớp 1 lă cha mẹ Th. quyết định cho Th. học ở trường Cõt Linh.

Khi được hỏi: Ở nhă, anh (chị) thường cựng cõc chõu lăm gỡ?, mẹ Th. núi, nú thường chơi với mấy anh chị em họ ở gần, 6 giờ tối học một chỳt, điền nốt những băi cụ cho, sau đú lại đi chơi với bọn trẻ, 9 giờ đi ngủ. Mẹ Th. núi: "Chõu rất thớch đi học, chõu bảo đi học cú nhiều bạn vui lắm". Nhưng khi quan sõt Th. ở lớp vă lỳc ra chơi, chỳng tụi thấy chõu khụng tớch cực vă tỏ ra khụng tập trung trong lớp, lỳc ra chơi khụng chủ động chơi với cõc bạn.

Mẹ Th. cho lă Th. phõt triển ở mức khõ so với bạn bỉ cựng tuổi. Khi chỳng tụi hỏi: Chõu Th. cú học đọc, viết, lăm tớnh trước khi văo lớp 1 khụng? Mẹ Th. trả lời: "Khụng, chỳng tụi thấy trớn vụ tuyến núi khụng nớn

cho trẻ học sớm, vỡ nếu được học sớm, trẻ sẽ tự hăo vỡ biết rồi, cụ giõo sẽ khú bảo"

Tuy nhiớn, đến lỳc gần chia tay, mẹ Th. hỏi tụi cú biết cụ giõo năo dạy tốt thỡ giới thiệu hộ. Gia đỡnh cũng muốn cú cụ dạy tốt đến kỉm Th. học tại nhă.

Nhận xĩt:

- Cha mẹ Th. gần như trụng chờ toăn bộ văo sự giõo dục, dạy học ở trường mẫu giõo vă bđy giờ lă trường tiểu học. Vỡ thế, khi thấy người quen "mõch" trường năo tốt hơn lă cho chõu Th. văo học trường đú. Ban ngăy chõu Th. học ở trường. Chiều vă tối, chõu chơi với cõc anh em họ lă chớnh. Bố mẹ chỉ quan tđm chủ yếu đến chuyện ăn ngủ của chõu chứ khụng cựng chơi, khụng hướng dẫn chõu trong những hoạt động như vẽ, nặn, khụng đọc chuyện cho chõu nghe, ớt tđm sự với chõu về trường lớp.

- Vỡ trụng chờ toăn bộ văo trường mẫu giõo, trường tiểu học trong việc giõo dục vă dạy dỗ chõu Th., nớn khi kết quả khụng được như mong đợi thỡ gia đỡnh cho đú lă lỗi tại nhă trường vă cụ dạy khụng tốt.

- Về nhận thức: cha mẹ Th. hiểu rằng, khụng nớn cho con học sớm, học nhồi nhĩt, nhưng về hănh vi thỡ lại cho chõu học hết lớp năy đến lớp khõc. Hiện tại gia đỡnh cũng muốn tỡm một cụ giõo về dạy riớng cho chõu tại nhă. Tại sao cú sự mđu thuẫn như vậy? Theo ý kiến của chỳng tụi, đú lă do một số nguyớn nhđn sau: Thứ nhất, trỡnh độ hiểu biết của cha mẹ về tđm lớ vă giõo dục trẻ em cũn thấp. Họ khụng biết con mỡnh cần gỡ để cú thể giỳp đỡ, tạo thớm điều kiện phõt triển. Thứ hai, ở xung quanh, những người quen của họ cho con đi học nhiều vă cũng thuớ gia sư về dạy. Hiện tượng năy ảnh hưởng đến quyết định cho con đi học ở nhiều lớp của họ.

2. Chõu Nguyễn Sĩ L. (Sinh ngăy 27/3/1996)

- Trong phiếu điều tra viết đối với cha mẹ, cú những thụng tin như sau:

+ Bố: lăm nghề kinh doanh, 30 tuổi, trỡnh độ học vấn đại học; + Mẹ: kế tõn, 29 tuổi, trỡnh độ học vấn đại học;

+ L. đi học mẫu giõo từ năm 3 tuổi tại trường mầm non thực hănh Hoa Hồng;

+ Hằng ngăy, bố mẹ dănh cho L. khoảng 2 tiếng để chuyện trũ, chơi vă học cựng chõu.

- Kết quả trắc nghiệm Raven vă Venger của em L. đều ở mức rất thấp: 1 điểm.

Khi đến nhă L., chỳng tụi khụng gặp bố mẹ chõu mă chỉ gặp bõc giỳp việc vă chõu L. ở nhă. Gia đỡnh chõu cú mức kinh tế khõ. Bõc giỳp việc kể: "Nú (chõu L.) chẳng thiếu thứ gỡ, quần õo mốt, đồ chơi...Thế mă nú chỉ chơi một tớ lă vứt đấy."

Khi được hỏi: "Bố mẹ chõu cú hay ở nhă khụng?", bõc giỳp việc cho biết: "Bố mẹ chõu bận suốt, ngoăi ra cũn đến bạn bỉ. Mọi việc cho ăn, cho ngủ, đưa đi học, đún về lă tụi lăm hết."

Chỳng tụi hỏi: "Ở nhă, chõu hay chơi với ai?", bõc núi: "Thỡ chơi đồ chơi, xem ti vi. Chõu ngoan lắm, cứ chơi một mỡnh, chẳng cú ai chơi với." Cũn với cđu hỏi: "Chõu cú thớch đi học khụng?" bõc núi: "Cũng chả ra thớch, chả ra khụng, thấy mẹ nú núi trường thực hănh Hoa Hồng lă tốt lắm, cho chõu học ở đấy thỡ yớn tđm. Bđy giờ sắp đi học lớp 1 rồi, chả biết thế năo."

Nhận xĩt:

- L. được sống trong gia đỡnh cú kinh tế khõ, nhưng chõu thường phải ở nhă một mỡnh với bõc giỳp việc.

- Bố mẹ L. đều lă những người đờ tốt nghiệp đại học, nhưng họ chăm súc, giõo dục con cũn chưa đỳng. Họ giao toăn bộ cụng việc chăm súc, đưa đún, vă cả thời gian của con ở nhă cho bõc giỳp việc, giao phú toăn bộ việc giõo dục con cho trường mẫu giõo. Thực ra, đứa trẻ cần tỡnh

cảm yớu thương, chăm súc của cha mẹ nhiều hơn nhiều so với những thứ đồ chơi, quần õo mốt.

- Cú thể cụng việc kinh doanh bận rộn lăm cha mẹ L. khụng cũn thời gian dănh cho con cõi. Tuy nhiớn, việc kinh doanh cú thể lăm lại được chứ 5, 6 năm đầu tiớn của cuộc đời trẻ - thời gian cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với sự phõt triển tđm lớ, trớ tuệ trẻ em - thỡ khụng thể lấy lại được. Do đú cõc bậc cha mẹ cần cđn nhắc cõi lợi trước mắt vă lđu dăi trong cụng việc mỡnh lăm.

3. Chõu Đinh Thuỳ D. (Sinh ngăy 9/12/1996)

- Trong phiếu điều tra viết đối với cha mẹ, cú những thụng tin như sau:

+ Bố: lăm nghề lõi xe, 40 tuổi, trỡnh độ học vấn trung cấp; + Mẹ: nội trợ, 35 tuổi, trỡnh độ học vấn trung cấp;

+ D. đi học mẫu giõo từ năm 4 tuổi tại trường mầm non tư thục Văn Hương;

- Kết quả trắc nghiệm Raven vă Venger của em D. đều ở mức rất thấp: 1 điểm.

Khi đến nhă chỳng tụi gặp ụng bă nội của D., D. vă em gõi 2 tuổi. Chỳng tụi thấy cặp sõch của D. để trớn giường, một quyển sõch bớn cạnh, khụng thấy băn học cho trẻ em. Khi được hỏi, bố mẹ D. đi đđu? ễng của D. cho biết: "Bố mẹ nú đi Hải Phũng lấy cõ, đớm mới về". Cụng việc ở nhă do ụng bă lo liệu. Bă nội hay ốm, ụng lă người đưa D. đi học, đún D. về. ễng kể: D. gầy gũ, ốm yếu. Đến 4 tuổi, khi bố mẹ nú đẻ em bĩ mới cho đi học trường mẫu giõo tư thục ở gần nhă. Ngoăi giờ học ở trường, D. tự chơi, lỳc ở ngoăi sđn, lỳc chơi với mấy con chú, lỳc giỳp ụng bă.

Tụi hỏi: "D. cú hay chơi với em khụng?" D. bảo: "Cú, nhưng em chõu hư lắm, cứ đũi ngủ với mẹ, khụng cho chõu ngủ cựng. Lỳc chõu ngủ với ụng, nú lại đũi ngủ với ụng, khụng cho chõu nằm."

Em bĩ khúc, đũi cõi gỡ đú, ụng bă D. đều bận nớn chỳng tụi xin phĩp ra về.

Nhận xĩt:

- Cha mẹ chõu D. khụng cú điều kiện để gần gũi, chăm súc chõu. Họ phải đi suốt ngăy, thỉnh thoảng phải đi cả đớm.

- Thớm văo đú, việc gia đỡnh phải dănh sự quan tđm nhiều đến em gõi 2 tuổi căng lăm D. cảm thấy mỡnh ớt được quan tđm. Chõu thường lủi thủi một mỡnh. Chõu lă một trong những đứa trẻ cú biểu hiện của sự chậm phõt triển trớ tuệ. Ở trắc nghiệm Venger, D. khụng hiểu yớu cầu của đầu băi mặc dự đờ được giải thớch kỹ. Cũn ở trắc nghiệm Raven, D. thường khụng suy nghĩ vă chỉ ngay mảnh số 3. Băi tập năo chõu cũng chỉ mảnh số 3, đến lỳc TNV nhắc nhở chõu xem lại cẩn thận thỡ chõu khụng suy nghĩ mă chuyển sang chỉ mảnh số 1...

4. Chõu Đỗ Tuấn P. (Sinh ngăy 10/2/1996)

- Trong phiếu điều tra viết đối với cha mẹ, cú những thụng tin như sau:

+ Bố: nhđn viớn văn phũng, 40 tuổi, trỡnh độ học vấn đại học; + Mẹ: nội trợ, 32 tuổi, trỡnh độ học vấn trung cấp;

+ P. khụng đi học mẫu giõo, ở nhă;

- Kết quả trắc nghiệm Raven vă Venger của em P. đều ở mức cao: 5 điểm.

Khi đến nhă P. chỳng tụi gặp cả gia đỡnh ở nhă. Mẹ chõu ra tiếp chỳng tụi. Gia đỡnh ngăn nắp, cú giõ sõch, nơi học cho chị chõu P. vă chõu.

Mẹ chõu núi: "Trước kia tụi cũng đi lăm, nhưng thấy cõc chõu khụng được chăm súc chu đõo, con chị phải đi học bõn trỳ, thằng bĩ đi mẫu giõo hay ốm, thế lă tụi nghỉ ở nhă. Núi thực với cụ, mỡnh đi lăm thỡ tiền học tiền thuốc cho chỳng nú cũn nhiều hơn tiền lương".

Mẹ chõu cũn cho biết chõu thớch vẽ, lắp ghĩp, xem chuyện tranh, chơi với chị nú. Chiều thỡ cho chõu xuống chơi búng với mấy đứa trong khu tập thể. Mẹ chõu P. núi: "Tụi chịu trõch nhiệm toăn bộ việc cơm nước, dọn dẹp nhă cửa, bố con nú chỉ việc học, chơi với nhau. Thường thỡ cơm nước xong, bố nú hỏi han tỡnh hỡnh trường lớp của đứa lớn rồi chơi với đứa bĩ".

Về cđu hỏi: "Anh, chị cú cho chõu học trước chương trỡnh lớp 1 khụng?", chị núi: "Khụng, nhưng chị chõu hay bảo cho chõu nhiều điều lắm, chõu biết hết mặt chữ vă cõc số rồi đấy!"

Vỡ chỳng tụi muốn biết nếu chị khụng cho chõu đi học mẫu giõo thỡ cú sợ chõu sẽ bỡ ngỡ khi văo lớp 1 khụng nớn chị kể tiếp: "Tớnh thằng năy cũng khụng thớch chỗ đụng người. Nú cú thể vẽ, lắp ghĩp suốt được. Buổi chiều, cứ đợi để đi chơi đõ búng, ngoăi ra thỡ cũn chơi với chị vă mấy đứa hăng xúm. Tụi nghĩ cứ cú sức khoẻ vă tiếp thu băi tốt lă học được cho nớn cũng khụng lo lắm".

Mẹ chõu P. cú phăn năn đụi chỳt về sự vất vả của mỡnh, vă chị cho rằng việc chị ở nhă nội trợ lă sự hy sinh vỡ chồng con, chứ thực ra chị cũng thớch đi lăm hơn.

Nhận xĩt:

- Cha, mẹ P. cú sự cđn nhắc kỹ lưỡng giữa việc lăm vă việc chăm súc, giõo dục con cõi, họ cho rằng sức khoẻ vă sự phõt triển của con cần được ưu tiớn hơn cả.

- P. khụng đi học mẫu giõo, nhưng cha mẹ P. đờ biết sắp xếp thời gian học vă chơi, quan tđm cặn cẽ tới sự phõt triển của chõu nớn P. khụng gặp khú khăn khi bước văo lớp 1.

5. Chõu Trần Cụng Thõi A. (Sinh ngăy 19/2/1996)

- Trong phiếu điều tra viết đối với cha mẹ, cú những thụng tin như sau:

+ Bố: cõn bộ ngănh giao thụng, 50 tuổi, trỡnh độ học vấn đại học; + Mẹ: giõo viớn tiểu học, 42 tuổi, trỡnh độ học vấn cao đẳng;

+ Chõu A. đi học mẫu giõo từ năm 2 tuổi ở trường mầm non Kim Đồng.

Kết quả trắc nghiệm Raven vă Venger của A. đều ở mức cao: 5 điểm.

Khi đến nhă, chỳng tụi gặp mẹ chõu. Bố chõu cựng 2 con đi chơi. Nhỡn cõch sắp đặt trong gia đỡnh, chỳng tụi thấy rất gọn găng, ngăn nắp vă thuận tiện, cú cõc gúc học tập riớng cho cõc chõu.

Chỳng tụi biết được quan điểm của 2 vợ chồng anh chị lă phải quan tđm đến việc học hănh của cõc con trước tiớn. Chị núi rằng, mỡnh khụng cho chỳng nú được gỡ, thỡ phải lo lăm sao cho chỳng nú được ăn học đến nơi đến chốn. Lă giõo viớn nớn mọi điều chị núi đều thể hiện sự hiểu biết về trẻ em, về giõo dục hiện nay. Chị cho rằng, đối với trẻ em, nhă trường cũng quan trọng nhưng chỉ một phần thụi, gia đỡnh cũng cú vai trũ đõng kể. Chị núi: "Cõc cụ cú bao nhiớu chõu, lăm sao quan tđm hết được. Về nhă mỡnh phải xem cụ thể xem con mỡnh biết đến đđu", vă tiếp :" Phải rỉn cho chỳng nú từ bĩ, chứ cẩu thả lă khụng được".

Theo lời chị kể, chỳng tụi được biết nhiều phụ huynh muốn chị dạy thớm cho cho cõc chõu vỡ chị lă giõo viớn dạy tiếng Anh giỏi, nhưng chị đều từ chối vỡ phải dănh thời gian cho con.

Khi được hỏi: "Anh chị cú dạy trước cho chõu A. chương trỡnh lớp 1 khụng?", chị núi: "Quan điểm của tụi lă khụng nớn dạy trước. Ở mẫu giõo, cõc cụ cứ dạy cho chõu cõi gỡ lă về nhă chỳng tụi lại bảo chõu nhắc lại. Sắp văo lớp 1 nớn phải dănh nhiều thời gian hơn để kiểm tra".

Khi đõnh giõ về năng lực học của chõu A. so với bạn bỉ cựng tuổi, chị núi: "Chõu tiếp thu cũng được, nhưng cẩu thả lắm".

Trớn đđy lă phần nội dung thuật lại 5 trường hợp phỏng vấn sđu của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu trình độ phát triển tư duy trực quan hình tượng trẻ em cuối mẫu giáo, sắp bước vào lớp 1 (Trang 93 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)