1.2.1 .Thực tiễn dạy – học lịch sử ở trường phổ thông
2.2. Giải pháp mới
2.2.4. Sử dụng yếu tố âm nhạc trong dạy học lịch sử
Từ xa xưa, nhân dân ta đã biết sử dụng thơ ca để truyền đạt thơng tin, vì thơng tin qua hình thức đó làm cho người nghe, người đọc dễ thuộc, dễ nhớ, dễ đi vào lòng người.
Trong thực tế, âm nhạc đã từng làm nên những điều kì diệu, âm nhạc có thể làm thay đổi cảm xúc của con người. Con người thường dùng âm nhạc để ca ngợi cái đẹp và hướng tới cái đẹp, vì vậy đã có rất nhiều ca khúc, ca ngợi các anh hùng dân tộc, ca ngợi những chiến cơng, ca ngợi tinh thần vượt qua khó khăn gian khổ, sự hi sinh anh dũng của quân và dân ta trong lịch sử chống ngoại xâm. Một bài hát với lời ca rộn ràng, hùng tráng phù hợp với nội dung bài học, được dạo lên trước một giờ học mới sẽ làm vơi đi sự mệt mỏi, tạo sự sảng khoái để bước vào một giờ học hiệu quả hơn, đồng thời cịn có tác dụng giáo dục lịng u nước, niềm tự hào dân tộc. Vì vậy, tơi đã sử dụng yếu tố âm nhạc vào dạy học lịch sử.
Ví dụ, khi dạy bài khi dạy bài 20 - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống
thực dân Pháp kết thúc, sau khi kiểm tra bài cũ, tôi cho các em nghe một đoạn
ngắn bài hát "Giải phóng Điện Biên" (Đỗ Nhuận) rồi giới thiệu bài mới. Bài hát mang âm hưởng làn điệu dân ca Tây Bắc dặt dìu và làn điệu chèo mượt mà của đồng bằng Bắc Bộ, với tiếng kèn thắng trận hùng tráng. Nhịp điệu âm nhạc trong bài hát là nhịp chân điệu múa xịe hoa của các cơ gái Thái, xen lẫn nhịp bước hành quân của các chiến sĩ Điện Biên. Bài hát sẽ tạo một tâm trạng sôi nổi háo hức, để các em đi vào bài học một cách hứng thú hơn.
Khi dạy bài 23 – Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải
em nghe một đoạn ngắn bài hát "Giải phóng miền Nam" (Lưu Hữu Phước) rồi giới thiệu bài mới. Nội dung bài hát là lời thơi thúc, cổ vũ, hiệu triệu tồn qn, toàn dân ta tiến lên tiêu diệt kẻ thù. Như vậy, ngay từ đầu đã tạo được khơng khí phấn khởi cho các em.