Pháp là nước cổ động mạnh nhất cho việc hỡnh thành một thế giới đa cực, trong đó EU đóng một vai trũ nũng cốt. Phỏp cho rằng cần cải tổ, tăng cường vai trũ của cỏc thiết chế kinh tế, chớnh trị quốc tế để hỡnh thành những cơ chế “quản lý” toàn cầu hoỏ, hạn chế cỏc tỏc động tiêu cực của nó, chủ trương “làm chủ tồn cầu hố và làm cho tồn cầu hố mang tính nhân văn hơn” (Jacques Chirac).
5.1. Với Châu Âu: Trọng tâm đối ngoại của Pháp là Châu Âu và tăng
cường vị trí và ảnh hưởng của Phỏp trong xõy dựng liờn minh Chõu Âu, củng cố an ninh và hồ bình ở Châu Âu, củng cố trục Pháp - Đức lấy đó làm nòng cốt thỳc đẩy liên kết trong EU nhưng cũng tính nhiều đến vai trũ của các nước trung bỡnh hơn (nhất là sau chiến tranh Irraq), tăng cường xây dựng lực lượng nũng cốt Châu Âu trong NATO, tăng cường ảnh hưởng và vị trí kinh tế tại các khu vực có tiềm năng phát triển mạnh trong tương lai. Pháp chú trọng kéo Anh tham gia sâu hơn vào quá trỡnh liờn kết và xây dựng lực lượng nũng cốt Châu Âu, tăng cường vai trũ của UEO thành tổ chức phũng thủ của EU, làm hạt nhõn chõu Âu trong NATO. Tổng thống mới N. Sarkozy tuyờn bố muốn khụi phục lại vai trũ Phỏp trong Chõu Âu và muốn cùng Anh thúc đẩy lại tiến trỡnh xõy dựng Hiến phỏp Châu Âu theo hướng “đơn giản hoá” hơn.
5.2. Với Mỹ: Một mặt thừa nhận vai trũ hàng đầu của Mỹ, tranh thủ vai
trũ của Mỹ về an ninh, mặt khỏc Phỏp thi hành chớnh sỏch tương đối độc lập
137
với Mỹ, đấu tranh chống thế giới đơn cực do Mỹ lũng đoạn. Pháp bất đồng với Mỹ về một số vấn đề quốc tế nhất là trong việc giải quyết các cuộc khủng hoảng ở Iraq, ở Trung Cận đông, khu vực Hồ lớn, trong chính sách cấm vận của Mỹ đối với Cuba, Lybie, Myanma, Iran, cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ ở Châu Phi, Mỹ Latinh, Trung Đông. Trước khi chiến tranh Iraq nổ ra (20/3/2003), Pháp là một trong những nước phương Tây đi đầu vận động để giải quyết vấn đề bằng biện pháp hồ bình, đề cao vai trò của LHQ.
Quan hệ căng thẳng Pháp - Mỹ xung quanh vấn đề Irak đó được cải thiện khi ngày 22/5/2003 Pháp bỏ phiếu ủng hộ Nghị quyết 1483 của HĐBA - LHQ về việc xóa bỏ cấm vận Irak và sau cuộc gặp riêng ngày 1/6/2003 giữa Tổng thống J. Chirac và Tổng thống G. Bush trước thềm Hội nghị cấp cao G8 ở Evian (Phỏp). Quan hệ Phỏp - Mỹ cú thể sẽ ấm lớn với Tổng thống mới Sarkozy.
5.3. Với Châu Phi: Pháp tiến hành "đổi mới" chính sách theo hướng
giảm can thiệp, mở rộng quan hệ ra toàn lục địa và xây dựng quan hệ mang tính đối tác.
5.4. Với Châu Á - Thỏi Bình Dương: Dưới nhiệm kỳ của Tổng thống J.
Chirac từ đầu 1996, Pháp điều chỉnh chính sách đối với khu vực mà Pháp cho là có nhiều tiềm năng phát triển này. Pháp chủ trương tăng cường quan hệ với khu vực này trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, an ninh, văn hố, khoa học kỹ thuật, môi trường, năng lượng, chống tội phạm có tổ chức... Về kinh tế-thương mại, Pháp đặt mục tiêu tăng gấp 3 thị phần của mỡnh tại Châu Á trong 10 năm tới (hiện mới chiếm 2%). Về chính trị, thiết lập sự đối thoại chính trị thường xuyên giữa Pháp và các nước lớn trong khu vực như Trung Quốc, Nhật, mong ASEAN trở thành trụ cột thứ 4 ở châu á bên cạnh Trung Quốc, Nhật Bản và ấn Độ trong việc duy trỡ ổn định và hoà bỡnh ở khu vực.
138
5.5. Với Liên Hợp Quốc: Pháp đề cao vai trũ của LHQ, tích cực tham
gia các hoạt động can thiệp của LHQ trong các cuộc xung đột khu vực, cử quân đội tham gia lực lượng của LHQ ở Nam Tư, Li-băng, Campuchia, Somalie và Iraq trong chiến tranh vùng Vịnh 1991. Pháp là nước có số qn đơng nhất tham gia lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh của LHQ (gần 10.000 người).
5.6. Chính sách quốc phịng: Trong chiến lược quốc phũng sau chiến
tranh lạnh, Pháp chủ trương xây dựng lực lượng quốc phịng trong khn khổ đa phương (trong NATO, trong Liên minh Tây Âu (UEO), hay trong khuôn khổ Liên Hợp Quốc) và trong khuôn khổ các Hiệp định song phương với các nước (đặc biệt với các nước Châu Phi). Pháp thực hiện cải cỏch quốc phòng nhằm xây dựng một quân đội chuyên nghiệp, từ 2002 bói bỏ chế độ nghĩa vụ quân sự, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự tự nguyện; cắt giảm ngân sách và quân số, xây dựng quân đội dựa trên 4 lực lượng: răn đe hạt nhân, phòng ngừa, triển khai nhanh và bảo vệ an ninh trong nước. Cải cách quân đội đi đôi với tổ chức lại nền công nghiệp quốc phịng để có khả năng cung cấp cho quân đội những vũ khí hiện đại nhất và tham gia xây dựng nền công nghiệp quốc phũng Châu Âu, tăng sức cạnh tranh trên thị trường vũ khí thế giới./.
Nguồn : Bộ Ngoại giao Việt Nam (2008), http://www.mofa.gov.vn/