TIỂU KẾT CHƯƠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng của Phạm Quỳnh về vấn đề xây dựng nền văn hóa dân tộc (Trang 43 - 44)

7. Kết cấu của luận văn

TIỂU KẾT CHƯƠNG

Một tƣ tƣởng không thể đƣợc sản sinh ra từ một mảnh đất trống khơng. Nó bao giờ cũng là sản phẩm của một thời đại, thoát thai từ những hiện trạng, những biến cố của thời đại ấy, và phản ánh chính diện mạo của thời đại ấy. Đồng thời, nó cũng là sự tiếp nối mạch tƣ tƣởng của những ngƣời đi trƣớc. Tƣ tƣởng của Phạm Quỳnh về vấn đề xây dựng nền văn hóa dân tộc là sản phẩm của xã hội thuộc địa Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX, một xã hội đang chuyển mình trên mọi mặt, nhƣng đồng thời cũng đang lúng túng trong việc tìm cho mình một hƣớng đi đúng đắn. Trong bối cảnh đó, Việt Nam lại là nơi gặp gỡ, giao lƣu của nhiều luồng tƣ tƣởng khác nhau, có những tƣ tƣởng truyền thống, cũng có những tƣ tƣởng hiện đại, có những tƣ tƣởng từ phƣơng Tây truyền đến, cũng có những tƣ tƣởng từ các nƣớc phƣơng Đông láng giềng dội vào. Phạm Quỳnh đã tiếp thu những luồng tƣ tƣởng ấy, ở những mức độ khác nhau, và rút ra từ đó những gì ơng cho là cần thiết để xây dựng nên tƣ tƣởng của mình. Đặt tƣ tƣởng của Phạm Quỳnh vào trong bối cảnh lịch sử mà nó đƣợc sinh ra, có thể thấy đƣợc tƣ tƣởng của ông cũng là một hƣớng đi, một hƣớng giải đáp cho những vấn đề văn hóa mà thực trạng dân tộc đang đặt ra. Và giữa nhiều hƣớng đi, hƣớng giải quyết khác nhau, tƣ tƣởng của Phạm Quỳnh về vấn đề xây dựng nền văn hóa dân tộc vẫn có đƣợc một vị trí nhất định trong sự phát triển của tƣ tƣởng dân tộc trong thời kỳ này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng của Phạm Quỳnh về vấn đề xây dựng nền văn hóa dân tộc (Trang 43 - 44)