NHỮNG TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Một phần của tài liệu de kiem tra 1 tiet 2011 pdf (Trang 103 - 104)

X (đồng) MU (đvhd) Y (ngàn đồng) MUY (đvhd)

1. NHỮNG TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trong các chương trước chúng ta đã phân tích và nhấn mạnh các thị trường cĩ sức cạnh tranh họat động và phải bảo đảm những điều kiện cần thiết để cạnh tranh được tuân thủ sao cho các tài nguyên cĩ thể được phân phối một cách cĩ hiệu quả. Nhưng trên thực tế những điều kiện cần thiết để cạnh tranh đĩ khơng tuân thủ và gây ra những trục trặc, khuyết tật của kinh tế thị trường.

Các nguồn phát sinh dẫn tới trục trặc vốn cĩ của kinh tế thị trường cần được hạn chế, bao gồm:

1.1. Khơng đạt được cơ cấu sản lượng tối ưu (hiệu quả Pareto) do thơng tin thị trườngkhơng đầy đủ và khơng cân xứng khơng đầy đủ và khơng cân xứng

Nếu người tiêu dùng khơng cĩ thơng tin xác đáng về giá cả và chất lượng sản phẩm thì hệ thống thị trường sẽ vận hành một cách kém hiệu quả. Tình trạng thiếu thơng tin ấy cĩ thể khích lệ những người sản xuất cung cấp quá nhiều sản phẩm này và quá ít sản phẩm khác gây ra tình trạng dư thừa hoặc thiếu hụt hàng hĩa dịch vụ làm cho giá cả thay đổi. Tình trạng thiếu thơng tin hoặc thơng tin khơng cân xứng cĩ thể dẫn đến các quyết định sai lầm của cả người sản xuất và người tiêu dùng, cĩ thể ngăn chặn một số thị trường tiếp tục phát triển, hoặc dẫn tới sự vơ hiệu hĩa của thị trường cĩ sức cạnh tranh...

1.2. Thế lực thị trường (sức mạnh thị trường)

Trong thị trường cạnh tranh hồn hảo, quyết định sản xuất của các hãng hưĩng theo tiêu chuẩn chi phí cận biên bằng giá cả và do vậy cũng bằng lợi ích biên đối với người tiêu dùng.

Doanh nghiệp độc quyền sẽ lựa chọn đầu ra mà ở đĩ MR = MC và bán ra một số đầu ra ít hơn để cĩ giá cao hơn so với thị trường cĩ sức cạnh tranh, gây ra một khoản mất khơng .

Hình 7.1. Sức mạnh thị trường

Trong khoảng QA đến QB lợi ích biên của xã hội lớn hơn chi phí biên của xã hội, xã hội sẽ cĩ lợi ích khi tăng sản lượng đến QB. Diện tích hình ABC cho biết mức lợi mà xã hội nhận được khi tăng sản lượng đến QB.

MC D MR A B QA QB C PA PB P Q

1.3. Ảnh hưởng của các ngoại ứng

Một ngoại ứng xuất hiện khi nào một quyết định sản xuất hoặc tiêu dùng của cá nhân, ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất và tiêu dùng của những người khác mà khơng thơng qua giá cả thị trường.

Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất đồ da thải chất độc ra một dịng sơng mà khơng phải chịu một chi phí nào cả, mặc dù gây nên những tổn thất cho sự tồn tại của các sinh vật dưới dịng sơng và những hộ tiêu dùng nước sơng. Hoặc một hộ xây bồn trồng hoa làm đẹp cho cả khu phố, các gia đình trong phố được hưởng những tác động từ việc trồng hoa mà khơng phải chịu một chi phí nào.

Các ngoại ứng dẫn đến sự chênh lệch giữa chi phí hoặc lợi ích của cá nhân và xã hội. Những ngoại ứng cĩ thể là tiêu cực hoặc tích cực. Những ngoại ứng tiêu cực thường dẫn đến sự vơ hiệu quả của sản xuất kinh doanh.

1.4. Việc cung cấp các sản phẩm cơng cộng

Sản phẩm cơng cọng là loại hàng hĩa mà ngay cả khi một người đã dùng, thì người khác vẫn cĩ thể dùng được. Nĩi cách khác, là với sản phẩm cơng cộng, mọi người đều tự do hưởng thụ các lợi ích do các sản phẩm đĩ mang lại và sự hưởng thụ của người này, khơng làm giảm thiểu khả năng hưởng thụ của người khác. Sản phẩm cơng cộng chính là trường hợp mà ta cĩ tác động ngoại ứng mạnh hồn tồn là lợi ích.

Ví dụ: khơng khí trong sạch, quốc phịng, an ninh.

Nếu để các cá nhân riêng lẻ đảm nhận cung cấp các sản phẩm cơng cộng sẽ xảy ra tình trạng cung ứng với số lượng khơng đầy đủ hoặc khơng được cung ứng. Ơ đây sẽ xuất hiện những kẻ ăn khơng, là những người được tiêu dùng hàng hĩa mà khơng phải thanh tốn.

1.5. Việc bảo đảm sự cơng bằng xã hội

Cơng bằng gắn liền với sự phân phối thu nhập, với mục tiêu nhằm làm cho mỗi thành viên trong xã hội cĩ mức thỏa dụng hợp lý. Thị trường tự do cạnh tranh tất yếu dẫn tới sự phân hĩa theo khu vực, theo thu nhập, theo giới tính, chủng tộc giữa những người họat động kinh tế giống nhau, gây nên những bất bình đẳng. Để khắc phục, phải tiến hành phân phối lại thu nhập của cải thơng qua thuế trợ cấp và thừa kế hoặc các phúc lợi khác. Nhưng chính hành động đĩ lại gây ra sự méo mĩ. Hệ thống giá cả, hoạt động thơng qua các thị trường cạnh tranh tự do sẽ làm cho lợi ích biên của hàng hĩa bị đánh thuế với chi phí biên của nĩ khơng cân bằng nữa. Điểm cân bằng mới sẽ khơng cĩ hiệu quả phân bố. Xã hội sẽ lãng phí những nguồn lực do sản xuất những hàng hĩa khác nhau với những mức sản lượng khơng hợp lý.

Một phần của tài liệu de kiem tra 1 tiet 2011 pdf (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w