X (đồng) MU (đvhd) Y (ngàn đồng) MUY (đvhd)
2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1 Cầu về lao động
2.1. Cầu về lao động
2.1.1. Khái niệm
Cầu về lao động là số lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn và cĩ khả năng thuê tại các mức tiền cơng khác nhau trong những khoảng thời gian nhất định.
Số lượng lao động được thuê phụ thuộc:
- Quy mơ về cầu của xả hội đối với hàng hĩa của doanh nghiệp: số lượng hàng hĩa, giá cả hàng hĩa.
- Mức tiền cơng mà doanh nghiệp cĩ khả năng và sẵn sàng trả khi thuê nhân cơng: sự biến đổi của số lượng lao động và tiền cơng.
- Trình độ cơng nghệ của sản xuất, trình độ người lao động …
2.1.2. Cầu về lao động và tiền cơng
Khi xác định cầu về lao động phụ thuộc vào tiền cơng (W) ta giả định các yếu tố khác khơng đổi: cầu về lao động nghịch biến với tiền lương.
2.1.3. Doanh nghiệp quyết định mức thuê nhân cơng
Các khái niệm phân tích cầu về lao động
- Sản phẩm biên của lao động (MPL - Marginal Product of Labour) : là số sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị lao động
Với : TP: tổng sản phẩm L : lao động
- Sản phẩm giá trị cận biên của lao động (MVPL - Marginal Value Product of Labour). MVPL = P.MPL
MVPL là doanh thu tăng thêm khi bán sản phẩm do tăng thêm 1 đơn vị lao động tạo ra, trong điều kiện giá cả hàng hĩa khơng đổi.
- Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động (MRPL - Marginal Revenue Product of Labour): Khi giá cả sản phẩm thay đổi sử dụng thêm một đơn vị lao động doanh nghiệp thu được MRPL
MRPL: là lượng doanh thu tăng thêm khi bán sản phẩm do tăng thêm 1 đơn vị lao động tạo ra. Trong điều kiện giá cả sản phẩm thay đổi.
MRPL = TR(n+1) - TRn
Trong đĩ : TRn là tổng doanh thu khi sử dụng lượng n đơn vị lao động. TR(n+1) là tổng doanh thu khi sử dụng lượng n+1 đơn vị lao động. - Chi phí cận biên của lao động (MCL - Marginal Cost of Labour).
dL dTP MPL = L H6.2 – Cầu về lao động A B DL L1 L2 W2 W1 W O
Khi tiền cơng khơng đổi: W = MCL
Khi tiền cơng thay đổi:
dL dTC MCL =
MCL là chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị lao động.
* Doanh nghiệp quyết định mức thuê nhân cơng
- Điều kiện: giá cả sản phẩm và tiền lương khơng đổi. Doanh nghiệp thuê nhân cơng tại mức tiền cơng bằng sản phẩm giá trị cận biên của lao động.
W = MVPL
- Điều kiện: giá cả sản phẩm thay đổi, tiền lương khơng đổi . Doanh nghiệp thuê nhân cơng tại mức tiền cơng bằng sản phẩm doanh thu cận biên của lao động.
W = MRPL
- Điều kiện: tiền lương thay đổi, giá cả sản phẩm khơng đổi. Doanh nghiệp thuê nhân cơng tại mức chi phí cận biên của lao động bằng với sản phẩm giá trị cận biên của lao động.
MCL = MVPL
- Điều kiện: cả tiền lương và giá cả sản phẩm thay đổi. Doanh nghiệp thuê nhân cơng tại mức chi phí cận biên của lao động bằng với sản phẩm doanh thu cận biên của lao động.
MCL = MRPL
2.1.4. Cầu về lao động của ngành
Cầu về lao động của ngành là tổng mức cầu của các doanh nghiệp ở các mức giá. Chẳng hạn:
Trong thị trường cạnh tranh với giá cả hàng hĩa P1, doanh nghiệp thuê nhân cơng tại mức cân bằng MVPL = W1. Cộng các đường MVPL của các doanh nghiệp được MVPL1 của ngành với mức W1 được điểm cân bằng E1 (H6.3) là mức cầu lao động của ngành tại W1. Khi tiền cơng thay đổi với W2 < W1 cung về hàng hĩa của ngành gia tăng, giá hàng hĩa hạ P2 < P1
đường MVPL của ngành dịch chuyển sang trái thành đường MVPL2 với mức tiền cơng W2
được điểm cân bằng E2. Nối E1 và E2 được đường cầu về lao động của ngành.
2.2. Cung về lao động 2.2.1. Khái niệm
Cung về lao động là tổng số lương lao động mà lực lượng lao động chấp nhận làm việc tại các mức tiền cơng khác nhau trong những khoảng thời gian nhất định.
Cung về lao động phụ thuộc vào lực lượng lao động và ý muốn của người lao động. - Lực lượng lao động: tất cả các cá nhân đang làm việc hay đang tìm kiếm việc làm. - Ý muốn của người lao động hay mức cung về lao động của cá nhân gắn với mức tiền cơng thực tế và được xác định bởi các lựa chọn về sử dụng thời gian khác nhau để một người đạt được thỏa mãn tốt nhất về làm việc và nghỉ ngơi. Mặt khác, cung về lao động của cá nhân cịn phụ thuộc mức thỏa mãn về tất cả các hàng hĩa và dịch vụ do thu nhập đã được tích lũy
dL dTR MRPL =
H6.3 Cầu về lao động của ngành
E2 W1 W2 W O E 1 MVPL1 MVPL2 DL
mang lại, vào tình trạng sức khỏe, vào giá cả hàng hĩa tiêu dùng… Ngồi ra cung về lao động cịn bị chi phối bởi lĩnh vực tinh thần như: sự yêu thích cơng việc, niềm tin vào lý tưởng cuộc sống…
H6.4 Lựa chọn giữa lao động và nghỉ ngơi
2.2.2. Cung về lao động và tiền cơng
Khi coi cung về lao động phụ thuộc vào tiền cơng thực tế: L= f (Wr ) ta giả định rằng tất cả các yếu tố khác khơng đổi. Đường cung về lao động dốc lên và vịng về phía sau (H6.5) phản ánh khi đã thỏa mãn về tất cả các hàng hĩa và dịch vụ cung về lao động sẽ nghịch biến với tiền lương thực tế.
2.3. Cân bằng thị trường lao động
Cân bằng thị trường lao động là trạng thái lượng cung và lượng cầu trên thị trường lao động bằng nhau. Xác định dồng thời số lượng lao động cân bằng và mức tiền cơng tương ứng.
Hình 6.6. Thị trường la động
Sự thay đổi điểm cân bằng thị trường lao động của ngành do sự thay đổi cung và cầu về lao động của ngành gây ra .
- Cung về lao động của ngành thay đổi do sự biến động về tiền lương, về nhu cầu tăng giảm số lượng lao động giữa các ngành.
- Cầu về lao động của ngành thay đổi do sự biến động về cầu hàng hĩa của ngành, sự thay đổi cơng nghệ sản xuất của ngành…
A 20 20 8 4 0 12 16 24 4 8 12 16 20 24 Làm việc (giờ/ngày) Nghỉ ngơi (giờ/ngày) M Wr O L DL SL wr wo O Eo Lo L Q3