Đơn vị : người Chỉ tiờu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số 5 năm 2011- 2015
I. Nhu cầu đào tạo mới
1. Tổng số 1,065 1,206 1,456 1,550 1,745 1,895 7,852 2. Theo cỏc trỡnh độ a. Dạy nghề 950 1,060 1,265 1,325 1,480 1,590 6,720 - Đào tạo ngắn hạn 500 600 600 700 800 800 3,500 - Sơ cấp nghề 100 100 200 250 300 400 1,250 - Trung cấp nghề 300 300 400 300 300 300 1,600 - Cao đẳng nghề 50 60 65 75 80 90 370 b. Trung học chuyờn nghiệp 65 85 110 130 150 170 645 c. Cao đẳng 20 25 35 40 45 55 200 d. Đại học 30 36 46 55 70 80 287 e. Trờn đại học
II. Nhu cầu đào tạo lại, bồi dƣỡng 1. Tổng số 210 840 1,080 1,452 1,495 1,565 6,432 2. Theo cỏc trỡnh độ a. Dạy nghề 170 795 1,020 1,375 1,400 1,460 6,050 - Đào tạo ngắn hạn 500 700 1,000 1,000 1,000 4,200 - Sơ cấp nghề 100 200 220 250 270 300 1,240 - Trung cấp nghề 40 55 60 75 80 100 370 - Cao đẳng nghề 30 40 40 50 50 60 240 b. Trung học chuyờn nghiệp 0 c. Cao đẳng 20 25 30 40 50 50 195 d. Đại học 20 20 30 37 45 55 187 e. Trờn đại học
(Nguồn: Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Ninh Bỡnh)
Ngoài ra để thỳc đẩy phong trào thi đua khụng ngừng học tập, phấn đấu trưởng thành trong nghề của mỡnh. Sở Văn húa Thể thao và Du lịch thường xuyờn tổ chức cỏc hội thi nghề như: Bếp, Lễ tõn, thi Hướng dẫn viờn du lịch
Ninh Bỡnh qua đú gúp phần nõng cao trỡnh độ tay nghề cho đội ngũ đầu bếp và đội ngũ hướng dẫn viờn du lịch.
2.4. Thực trạng phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch Ninh Bỡnh
2.4.1. Cụng tỏc quản lý nhà nước về phỏt triển nguồn nhõn lực
2.4.1.1. Hệ thống quản lý nhà nước về đào tạo nhõn lực
Hệ thống tổ chức quản lý nhõn lực về phỏt triển nhõn lực ngành du lịch ở nước ta đó từng bước được hỡnh thành. Trước năm 2007, với tư cỏch là cơ quản lý nhà nước về du lịch ở Trung ương, Tổng cục Du lịch đó phối hợp chặt chẽ với Bộ Nội vụ, Bộ Giỏo dục và Đào tạo và Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (Tổng cục Dạy nghề) thực hiện chức năng quản lý nhà nươc về phỏt triển nguồn nhõn lực ngành du lịch trong cả nước. Bờn cạnh đú từ năm 2004 Tổng cục Du lịch cũng đó phối hợp với cỏc tổ chức khỏc nhau như cộng đồng cỏc nước Chõu Âu (EU) hay cỏc nước khối ASEAN để hỗ trợ nghiờn cứu cỏc chức danh nghề, đào tạo quản lý nhà nước về du lịch cũng như đào tạo nhõn lực du lịch.
Cụng tỏc quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng nhõn lực ngành du lịch được tăng cường thụng qua việc xõy dựng và thực hiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về giỏo dục đào tạo được Tổng cục Du lịch (nay là Bộ VH,TT&DL) cụ thể húa cho phự hợp với ngành, như quy chế tổ chức và hoạt động của cỏc trường cao đẳng, trung học nghiệp vụ du lịch trực thuộc Tổng cục Du lịch; cỏc quy định về tiờu chuẩn hướng dẫn viờn du lịch quốc tế, tiờu chuẩn nhõn viờn phục vụ khỏch sạn, lữ hành, nấu ăn... đó tổ chức xõy dựng chương trỡnh khung trung học chuyờn nghiệp ngành du lịch, tập huấn và triển khai quy trỡnh đào tạo lại, bồi dưỡng nõng cao năng lực lao động của ngành. Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luõn chuyển, từ chức, miễn nhiệm cỏn bộ, cụng chức, viờn chức lónh đạo được tiến hành đỳng tiờu chuẩn, trỡnh tự, thủ tục theo quy định. Cụng tỏc kiểm tra, thanh tra đào tạo bước đầu được quan tõm, đó tiến hành thanh tra việc sử dụng và cấp văn bằng, chứng chỉ khụng hợp phỏp. Hàng năm đều tổ chức kiểm tra, thanh tra cụng tỏc tuyển sinh.
Đối với cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực, bản thõn nhiệm vụ này nằm trong chiến lược phỏt triển nhõn lực của tỉnh và khi thực hiện cú sự phối hợp của nhiều cơ quan chức năng (Sở Nội vụ, Sở Giỏo dục, Đào tạo, Sở Lao Động và thương binh xó hội…) trong đú vai trũ của Sở quản lý về du lịch đụi khi cũn chưa rừ.
Chớnh vỡ vậy, vai trũ của Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch; Tổng cục Du lịch đối với quản lý nhà nước về đào tạo cũng như phỏt triển nguồn nhõn lực ngành du lịch, nếu xột trờn gúc độ cỏc cơ quan quản lý theo ngành dọc, cũng cũn nhiều hạn chế (mới chỉ phỏt huy vai trũ của cơ quan chủ quản của cỏc trường trực thuộc, chưa phỏt huy được thế mạnh của vai trũ quản lý ngành).
Hệ thống văn bản quản lý nhà nước về đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực ngành du lịch được xõy dựng từ chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ quan quản lý nhà nước ở cấp Trung ương, địa phương; cỏc văn bản quy định, hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ sở đào tạo, cỏc bờn tham gia vào phỏt triển nguồn nhõn lực; cỏc văn bản về chiến lược, quy hoạch như chiến lược giỏo dục, chiến lược du lịch; cỏc văn bản quy định chi tiết cỏc hành vi, hoạt động của cỏc đối tượng chịu sự quản lý nhà nước như hoạt động tổ chức đào tạo, tuyển sinh, cụng nhận tốt nghiệp; học phớ, lệ phớ…. Cỏc văn bản quy định và hệ thống chớnh sỏch chủ yếu gồm: Luật Giỏo dục, Luật du lịch và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc.
Mặc dự cú nhiều luật và cỏc chiến lược đang được xõy dựng và hoàn chỉnh nhưng thiếu cỏc văn bản hướng dẫn thực thi. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ tới việc triển khai ỏp dụng trong thực tiễn.
Hiện nay Trung tõm thụng tin du lịch Ninh Bỡnh là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch Ninh Bỡnh, cú chức năng tư vấn đào tạo cho cỏc đơn vị kinh doanh trong ngành và là cầu nối giữa cỏc cơ sở đào tạo và người sử dụng lao động. Trong những năm qua Trung tõm Thụng tin du lịch đó tổ chức đào tạo ngắn hạn, sơ cấp nghề và giỏo dục cộng đồng
cho hàng ngàn lao động tại cỏc đơn vị trực thuộc bằng nguồn vốn ngõn sỏch là chớnh, gúp phần to lớn vào việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cho ngành.
Do nhận thức của người sử dụng lao động trờn địa bàn tỉnh cũn hạn chế nờn việc tạo điều kiện cho người lao động tham gia cỏc lớp bồi dưỡng nõng cao kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ do ngành tổ chức cũn rất hạn chế.
Cỏc chế tài trong việc kiểm tra xử lý cỏc vi phạm trong sử dụng nhõn lực khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn tại cỏc đơn vị kinh doanh cũn chưa rừ ràng, cụ thể là nguyờn nhõn làm cho nhiều đơn vị sản xuất, kinh doanh khụng quan tõm đến việc đào tạo nhõn lực.
2.4.1.2. Hệ thống chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực ngành du lịch
Hệ thống chớnh sỏch về phỏt triển nguồn nhõn lực ngành du lịch bao gồm: Chớnh sỏch về quản lý phỏt triển du lịch: quy định những tiờu chuẩn nghề nghiệp du lịch, chương trỡnh đào tạo chuyờn ngành; Chớnh sỏch về giỏo dục, đào tạo du lịch: về cơ sở đào tạo du lịch, chương trỡnh đào tạo, tiờu chuẩn giỏo viờn, chế độ đối với giỏo viờn và người học, học phớ; Chớnh sỏch về lao động du lịch: quy định chế độ làm việc, thời gian làm việc, chế độ bảo hiểm, tiền lương, đào tạo nghề. Hệ thống này được ban hành chủ yếu ở cấp Trung ương; tỉnh Ninh Bỡnh thường ỏp dụng những chớnh sỏch này mà khụng ban hành chớnh sỏch riờng của mỡnh.
Trong thời gian qua ngành đó tham mưu cho UBND tỉnh xõy dựng và triển khai kế hoạch phối hợp với Trường Đại học Hoa Lư đào tạo nhõn lực trờn địa bàn tỉnh phục vụ cho phỏt triển du lịch giai đoạn 2010 - 2015 bằng 100% nguồn vốn ngõn sỏch. Năm 2009, ngành đó đào tạo khoỏ trung cấp du lịch đầu tiờn với 300 học viờn của cỏc doanh nghiệp tham gia, đến nay đó cú 526 người đó tham gia đào tạo và trờn 300 học viờn đó tốt nghiệp ra trường đõy là đội ngũ lao động đó gúp phần rất nhiều cho sự phỏt triển của du lịch Ninh Bỡnh trong những năm qua.
2.4.2. Cụng tỏc đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ du lịch
Trong những năm gần đõy, cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực ngành du lịch ở Ninh Bỡnh đó và đang được quan tõm đầu tư phỏt triển với nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Tuy nhiờn, khú khăn hiện nay đú là ngành Văn húa, Thể thao và Du lịch Ninh Bỡnh khụng cú hệ thống đào tạo riờng. Tỉnh Ninh Bỡnh chưa cú cơ sở đao tạo du lịch, chưa cú cơ sở dạy nghề du lịch, chủ yếu nguồn lao động được đào tạo từ cỏc trường đại học và trung học chuyờn nghiệp của Trung ương. Nguồn nhõn lực chủ yếu được cung cấp từ một số trường đào tạo chuyờn ngành và thụng qua cỏc lớp bồi dưỡng nõng cao kiến thức du lịch cộng đồng tại cỏc địa phương do ngành phối hợp với cỏc đơn vị đào tạo tổ chức cho lao động của cỏc đơn vị, khả năng đỏp ứng nhu cầu cụng việc thực tế của nguồn nhõn lực này cũn hạn chế về kỹ năng làm việc và kinh nghệm thực tế.
Dưới sự quan tõm của tỉnh Ninh Bỡnh và ngành Văn húa, Thể thao và Du lịch đó cử nhiều cỏn bộ tham gia cỏc khúa học ngắn, dài hạn trờn địa bàn tỉnh cũng như ở trung ương và nước ngoài. Giai đoạn 2009-2013 đó cú 2 cỏn bộ được cử đi học nước ngoài tham gia học trỡnh độ thạc sỹ du lịch và 4 người đi học trỡnh độ thạc sỹ trong nước.
Đối với đội ngũ cỏn bộ ở doanh nghiệp, để nõng cao trỡnh độ cho lao động của cỏc đơn vị kinh doanh du lịch trờn địa bàn tỉnh đó cú chớnh sỏch đào tạo nõng cao năng lực quản lý theo nguồn vốn ngõn sỏch. Đõy là cơ hội, tiền đề cho sự phỏt triển nhõn lực của ngành núi chung và cỏc doanh nghiệp du lịch núi riờng.
Tổ chức đào tạo nhõn lực
Đến nay, toàn tỉnh đó thực hiện xong quy hoạch cỏn bộ (cỏn bộ quản lý Nhà nước, cỏn bộ quản lý doanh nghiệp) theo sự chỉ đạo của ban tổ chức Tỉnh ủy, cụng tỏc nhận xột, đỏnh giỏ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức theo phõn cấp quản lý được duy trỡ đều đặn hàng năm; chế độ tiền lương, sắp xếp quản lý lao động được triển khai kịp thời gúp phần tạo điều kiện cho cở sở quản lý tốt lao động. Cụng tỏc đào tạo được chỳ trọng, hàng năm đó tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng ngoại ngữ tiếng Anh cho nhiều cỏn bộ, viờn chức của Sở.
Bờn cạnh đú, Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch cũng phối hợp với cỏc đơn vị trong ngành Du lịch, cỏc doanh nghiệp du lịch với Tổng cục Du lịch,…tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ và chế biến mún ăn phục vụ khỏch du lịch Đạo hồi cho 25 học viờn, mở 1 lớp nghiệp vụ du lịch (buồng, bàn, bar, lễ tõn, bếp,…) 7 thỏng cho 110 học viờn là cỏn bộ, nhõn viờn của cỏc đơn vị kinh doanh khỏch sạn, nhà hàng du lịch hoạt động trờn địa bàn tỉnh. Tham gia giảng dạy là cỏc giảng viờn cú kinh nghiệm lõu năm của khoa du lịch Trường Đại học Khoa học xó hội và Nhõn văn Hà Nội, khoa Du lịch khỏch sạn Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn, Trường Cao Đẳng du lịch Hà Nội,… mời chuyờn gia của Tổng cục Du lịch về tập huấn quy hoạch, kỹ năng nghề,…
2.5. Đỏnh giỏ chung về thực trạng phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch
2.5.1. Những kết quả đạt được
Trong những năm gần đõy du lịch Ninh Bỡnh đó cú những bước phỏt triển khởi sắc, lượng khỏch đến du lịch Ninh Bỡnh ngày càng đụng, cụng tỏc đầu tư xõy dựng cú trọng điểm. Đặc biệt đối với cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực tham gia trong cỏc hoạt động dịch vụ phục vụ khỏch trong ngành du lịch ngành đó đạt được những kết quả khả quan. Cụ thể:
Một là, Khụng ngừng nõng cao cụng tỏc quản lý nhà nước về du lịch đối với phỏt triển nguồn nhõn lực. Tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước đối với phỏt triển nguồn nhõn lực ngành du lịch dần được kiện toàn; cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về quản lý nguồn nhõn lực, giỏo dục và đào tạo được cụ thể hoỏ một bước vào ngành du lịch; bước đầu tổ chức điều tra thu thập thụng tin nhõn lực ngành du lịch; ỏp dụng nhiều tiờu chuẩn chức danh nghề trong cỏc hoạt động kiểm tra, hướng dẫn để thẩm định cỏc cơ sở lưu trỳ du lịch đạt loại, hạng cơ sở lưu trỳ theo yờu cầu của phỏp luật quy định.
Hai là, Cụng tỏc đào tạo mới được tăng cường kể cả về quy mụ, chất lượng và năng lực đào tạo. Hệ thống cơ sở đào tạo bước đầu được quan tõm đầu tư và phỏt triển với sự thành lập của trường Đại học Hoa Lư – Trường Đại học đầu tiờn và duy nhất ở Ninh Bỡnh đào tạo đội ngũ lao động cú chất
lượng phục vụ cho ngành du lịch núi riờng và sự phỏt triển kinh tế- xó hội của tỉnh núi chung. Cụng tỏc đào tạo lại, bồi dưỡng nhõn lực được chỳ trọng hơn; hoạt động liờn kết đào tạo, bồi dưỡng nhõn lực du lịch chặt chẽ hơn.
Ba là, Những năm gần đõy, nguồn nhõn lực du lịch của tỉnh đó cú sự tăng trưởng nhanh chúng về số lượng, cựng với đú chất lượng đội ngũ lao động ngành du lịch cũng được nõng cao đỏng kể, phần nào đỏp ứng được nhu cầu sử dụng của cỏc tổ chức, cỏ nhõn, doanh nghiệp đang tham gia đầu tư phỏt triển ngành. Nhất là đội ngũ những người lao động đang làm việc ở cỏc doanh nghiệp du lịch cú yếu tố nước ngoài hoặc liờn doanh với cỏc tập đoàn khỏch sạn du lịch nổi tiếng trờn thế giới đó hỡnh thành và tiờu chuẩn húa cỏc chức danh người lao động trong cụng việc từ đú đó tạo nờn một lớp người lao động cú khả năng đỏp ứng cụng việc tương đối cao và đồng đều về trỡnh độ chuyờn mụn cũng như trỡnh độ ngoại ngữ.
Bốn là, Nguồn nhõn lực du lịch đó cú bước phỏt triển nhanh và trẻ húa về số lượng, mặc dự cơ cấu nữ trong ngành là cao nhưng vẫn đỏp ứng được những yờu cầu, đũi hỏi của thị trường khỏch du lịch ngày càng khú tớnh đũi hỏi tớnh chuyờn nghiệp cao. Nguồn nhõn lực từng bước được đào tạo và đào tạo lại để nõng cao về chất lượng. Tỷ lệ lao động được bố trớ đỳng nghề, tỷ lệ lao động được đào tạo lại, lao động cú kinh nghiệm và cú trỡnh độ tay nghề, trỡnh độ ngoại ngữ cú xu hướng tăng qua cỏc năm.
Năm là, Cụng tỏc xó hội húa về đào tạo được nõng cao một bước, cỏc doanh nghiệp du lịch đó nhận thức khỏ rừ về tầm quan trọng của nguồn nhõn lực đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh nờn đó tập trung đề nghị cơ quan quản lý nhà nước đào tạo, tạo điệu kiện tốt nhất để phối hợp với cỏc cơ sở đào tạo du lịch đào tạo tại chỗ nguồn lao động du lịch của doanh nghiệp.
2.5.2. Những hạn chế, nguyờn nhõn
Hạn chế: Từ thực trạng về nguồn nhõn lực và sử dụng nguồn nhõn lực trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh trong thời gian qua, ngoài những điểm mạnh ra ta
cú thể thấy được những hạn chế bất cập trong định hướng mang tớnh chiến lược và thực tế cụng tỏc tổ chức thực hiện, cụ thể:
- Chiến lược chung phỏt triển nguồn nhõn lực cho toàn tỉnh núi chung và cho nguồn nhõn lực du lịch núi riờng, chưa đỏp ứng kịp thời với việc tăng trưởng nhanh chúng của tỉnh hỡnh thực tế. Vấn đề phỏt triển nguồn nhõn lực ớt được đề cập hoặc đề cập rất mờ nhạt trong cỏc quy hoạch, kế hoạch phỏt triển. - Cỏc cơ sở đào tạo trong tỉnh cú quy mụ chưa đủ lớn, năng lực đào tạo