Cỏc dạng xung đột

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhận dạng vấn đề môi trường thông qua nhận diện xung đột môi trường giữa các cơ sở sản xuất chế biến kinh doanh hải sản với cộng đồng dân cư sống xung quanh (Trang 53 - 62)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN

3.1Cỏc dạng xung đột

3 Quản lý xung đột mụi trƣờng và cỏc khỏi niệm liờn quan

3.1Cỏc dạng xung đột

Thụn Ung Chiếm ( xó Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc ). Trƣớc đõy cỏc hộ nụng dõn làm nụng, cỏc hộ diờm dõn làm muối. Do đú vấn đề MT rất trong lành. Từ khi tỉnh quy hoạch khu CBHS thỡ MT nơi đõy đó khỏc hẳn, đú là tiếng ồn từ cỏc phƣơng tiện vận chuyển nguyờn liệu hải sản vào khu sản xuất, mựi hụi thối bốc lờn từ quỏ trỡnh sơ chế hải sản, khúi bụi từ cỏc ống khúi thải (của cỏc lũ sấy, nung hải sản); nƣớc thải từ cỏc CSSX chƣa qua xử lý thải trực tiếp ra mƣơng, cống, rónh rồi đổ ra sụng Cỏi. Từ đú đó xuất hiện XĐMT và cú nguy cơ ngày càng tăng. Đõy thực sự là mốiquan tõm khụng những của cộng đồng dõn cƣ sống xung quanh mà cao hơn nữa, đú là cỏc ngành, cỏc cấp chớnh quyền TP và tỉnh.

3.1.1. Cỏc xung đột mụi trường giữa hộ cú nghề sản xuất chế biến hải sản, với

hộ khụng làm nghề: Kết quả phỏng vấn những ngƣời khụng làm nghề về tỏc động

MT của cỏc hộ làm nghề hải sản:Tiếng ồn do cỏc CS này gõy nờn cú tỏc động xấu đến sinh hoạt, hầu hết những ngƣời đƣợc hỏi đều cho rằng tiếng ồn tạo cảm giỏc khú chịu, nhức đầu khú ngủ.

Nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm dũng sụng Cỏi (đoạn dọc theo khu vực dõn cƣ khu phố 1 và thụn Ung Chiếm) chủ yếu là do nƣớc thải từ sản xuất và sinh hoạt của cỏc cơ sở trong khu quy hoạch thải trực tiếp ra sụng (cộng với một số lƣợng nhỏ do rỏc thải và nƣớc thải của cỏc hộ gia đỡnh) đó làm cho khu vực này rất hụi thối và dơ bẩn mất vệ sinh mụi trƣờng cũng nhƣ cảnh quan.

Đối với cỏc cơ sở chế biến cỏ cơm (thuộc khu phố 14) đó để cho nƣớc thải chƣa qua xử lý thải ra gõy ụ nhiễm MT nhƣng do cựng sinh sống với nhau lõu đời

nờn ớt nhiều cũng cú họ hàng .Một chủ CSSX cỏ cơm tõm sự: “Đõy là nghề làm lõu đời của gia đỡnh tụi, từ cỏ cơm chỳng tụi chế biến ra : nƣớc mắm, ,cỏ cơm khụ , cỏ cơm khụ tẩm gia vị,cỏ cơm tạp dựng chế biến thức ăn gia sỳc… nhờ cú nghề này mà chỳng tụi xõy đƣợc nhà cửa khang trang , cú tiền nuụi con ăn học thành tài .”

Một chủ gia đỡnh khụng làm nghề và sống gần CSSX cỏ cơm tõm sự: “Đú là thu nhập chung của những hộ làm nghề, nếu khụng họ sẽ làm gỡ, vỡ từ nhỏ tới lớn họ đó quen với cụng việc đú, vấn đề tụi quan tõm ở đõy là làm sao hạn chế đến mức thấp nhất để khỏi làm ụ nhiễm về MT chung, nghĩa là cỏc cơ quan nhà nƣớc cần cú kế hoạch nhƣ quy định và cần cú chế tài tốt để hạn chế việc xả nƣớc thải khụng qua xử lý, giảm mựi hụi…mà quan trọng nhất là nờn cú khu quy hoạch tập trung .

Bảng 2.4: kết quả phỏng vấn về sự phản ứng của cỏc hộ khụng làm nghề trƣớc việc gõy ụ nhiễm của cỏc hộ làm nghề.

Qua bảng trờn cho thấy, những ngƣời cú phản ứng ngầm biểu hiện bằng sự khú chịu chiếm tỷ lệ cao nhất, những hộ cú cỏch giải quyết sự bức xỳc bằng cỏch phản ỏnh, đàm phỏn với hộ gõy ụ nhiễm chiếm tỷ lệ cũng cao, qua đú cho thấy tớnh chất tỡnh nghĩa xúm làng thể hiện khỏ rừ. Trả lời Phản ứng Số ngƣời 100 Tỷ lệ (%) 100.0% Khụng thấy ảnh hƣởng nờn khụng làm gỡ 07 7.0 Khú chịu nhƣng khụng biết làm gỡ 31 31.0 Phản ỏnh, đàm phỏn với hộ gõy ụ nhiễm 30 30.0 Kiện lờn chớnh quyền 08 8.0 Xớch mớch với hộ làm nghề 09 9.0 Thay đổi hỡnh thức sinh hoạt để trỏnh ảnh hƣởng 15 15.0

Dƣới đõy là Bảng(2.5) giới hạn tối đa cho phộp tiếng ồn khu vực cụng cộng và dõn cƣ (theo mức õm tƣơng đƣơng dBA) TCVN 5949: 1998, Tiờu chuẩn õm học - tiếng ồn khu vực cụng cộng và dõn cƣ, mức độ tối đa cho phộp)

Tiờu chuẩn này quy định mức ồn tối đa cho phộp tại cỏc khu cụng cộng và dõn cƣ, tiếng ồn núi trong tiờu chuẩn này là tiếng ồn do hoạt động của con ngƣời tạo ra. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu cỏc vấn đề mụi trƣờng ở cỏc khu phố thụng qua cỏc kết quả đo tiếng ồn thỡ nếu ỏp dụng tiờu chuẩn TCVN5949-1998 thỡ phần lớn cỏc vị trớ trong cỏc khu phố đều khụng đạt yờu cầu khu vực 3.

Qua điều tra nhƣ trờn đó nờu cho thấy giữa nhúm làm nghề sản xuất CBHS và nhúm khụng làm nghề tồn tại dạng xung đột mục tiờu là XĐ lợi ớch là phổ biến, qua cỏch phản ứng với cỏc dạng XĐ này thỡ cú thể xếp vào mức độ ớt nghiờm trọng (mức 2) trong khung từ khụng nghiờm trọng đến nghiờm trọng.

3.1.2. Cỏc xung đột mụi trường giữa cỏc hộ (cơ sở) sản xuất chế biến hải sản

khỏc nhau (cơ sở làm nƣớc mắm, cơ sở phơi cỏ khụ, cơ sở làm thức ăn gia sỳc, cơ

sở làm cỏ-mực tẩm gia vị…)

Xung đột do gõy ảnh hƣởng xấu đến mụi trƣờng của cỏc cơ sở sản xuất khỏc nhau là khỏc nhau, vớ dụ hộ làm nƣớc mắm thỡ lƣợng nƣớc thải ớt nhƣng gõy mựi hụi thối. Cũn hộ sơ chế cỏ để làm cỏ khụ, cỏ tẩm… thỡ lại thải nguồn nƣớc chƣa qua xử lý MT. Cơ sở làm thức ăn gia sỳc phỏt tỏn ra MT khúi, bụi, (của cỏc lũ hơi, lũ sấy cỏ, hải sản khỏc…) chƣa qua xử lý…

Khu vực Từ 6h đến 18h Từ 18h đến 22h Từ 22h đến 6h 1. Khu vực cần đặc biệt yờn tĩnh: Bệnh viện, thƣ

viện, nhà điều dƣỡng, nhà trẻ, trƣờng học, nhà thờ… 50 45 40

2. Khu dõn cƣ, khỏch sạn, nhà nghỉ, cơ quan … 60 55 50 3. Khu dõn cƣ xen kẽ trong khu vực thƣơng mại,

Nếu cỏc cơ sở nào đầu tƣ những chi tiết nhƣ làm giảm tiếng ồn (dựng dụng cụ cỏch õm), sản xuất vào giờ hợp lý, hoặc đầu tƣ xử lý sơ bộ phần nào nƣớc thải của SX hoặc hạn chế khúi, bụi ra MT thỡ đều nhận đƣợc ý kiến đúng gúp là: làm nhƣ vậy là tụn trọng cộng đồng, phự hợp quy định khu phố văn hoỏ và nhƣ vậy sẽ ớt ảnh hƣởng đến chớnh bản thõn gia đỡnh mỡnh và cộng đồng xung quanh

Nhỡn chung, về mục tiờu thỡ phần lớn cỏc cơ sở sản xuất đều muốn tối đa hoỏ lợi ớch kinh tế và giảm thiểu thấp nhất cỏc tỏc động xấu đến cộng đồng, nhƣng điểm chung cũng là trong khả năng đầu tƣ tài chớnh cho phộp.

Hiện cú 01 Hiệp hội nƣớc mắm thuộc UBND tỉnh, nằm trong khu quy hoạch chế biến hải sản phƣờng Phỳ Hài; 01 Ban Quản lý Khu Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp (TTCN) thuộc UBND Tp. Phan Thiết là đơn vị kiểm tra, giỏm sỏt trực tiếp cỏc CSSX trong khu quy hoạch trờn. Do đú cỏc cơ sở (nhất là làm nuớc mắm tham gia vào Hiệp hội nƣớc mắm) đó cú điều kiện chia sẻ tốt hơn những thụng tin liờn quan đến cụng nghệ giảm thiểu ụ nhiễm mụi trƣờng qua 02 đơn vị trờn.Qua đú, cú thể thấy XĐ giữa cỏc CSSX trong khu quy hoạch, trong khu dõn cƣ hiện nay chỉ dừng lại ở mức độ khụng nghiờm trọng do việc tham gia vào Hiệp hội, đồng thời cú sự giỏm sỏt của Ban Quản lý Cụm Cụng nghiệp – TTCN cũng nhƣ cỏc tổ chức XH khỏc đó cú tỏc dụng rất tốt để chia sẻ thụng tin, khụng bị XĐ về nhận thức mà đang cựng nhau hƣớng đến việc thỳc đẩy tham gia giữ gỡn MT chung ngày càng tốt hơn

3.1.3. Cỏc xung đột mụi trường do sử dụng nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn:

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tại cỏc CSSX cũng nhƣ trong CĐDC cho thấy hầu hết đối tƣợng đƣợc phỏng vấn đều cho rằng: “Ngƣời dõn cú quyền đƣợc hƣởng thụ MT trong lành, cỏc tỏc nhõn làm ụ nhiễm MT khụng khớ, nƣớc thải, mựi hụi thối của cỏc CSSX buộc phải tuõn theo quy định của phỏp luật”. Khi hỏi: “Hiện nay cú quy định nào liờn quan đến tỡnh hỡnh ụ nhiễm MT nhƣ phỏt tỏn mựi hụi thối, nƣớc thải …?” thỡ đa số cho rằng “tụi biết chắc chắn là cú”. Tuy nhiờn khi hỏi “ vậy mức độ giới hạn cho phộp đối với cỏc thành phần MT trong khu vực SX và nơi ở là bao nhiờu?” Thỡ hầu nhƣ khụng ngƣời nào trả lời chớnh xỏc. Khi hỏi: “Vậy ai là ngƣời cú trỏch nhiệm trong việc đỏnh giỏ chất lƣợng MT nơi đõy?” Thỡ phần lớn trả lời rằng: “Hỡnh nhƣ đõy là trỏch nhiệm của cỏc cấp chớnh quyền từ khu phố đến xó

(phƣờng) và cao hơn; và tỉnh, TP, phƣờng phải cú trỏch nhiệm trong việc đầu tƣ kinh phớ hoặc kờu gọi đầu tƣ (giống nhƣ làm cầu đƣờng, bệnh viện, trƣờng học…) để xử lý và giải quyết vấn đề ụ nhiễm MT”.

Hầu hết ngƣời dõn trong khu phố đều cho rằng: muốn đƣợc hƣởng thụ một MT trong lành, nhƣng nghề CBHS là nghề truyền thống cú đặc trƣng riờng của ngƣời dõn Phan Thiết từ lõu đời, do đú cần phải duy trỡ và phỏt triển để quờ hƣơng ngày càng giàu mạnh hơn, đúng gúp ngõn sỏch càng nhiều cho địa phƣơng, tạo cụng ăn việc làm vừa giữ đƣợc truyền thống vừa thớch ứng với cơ chế thị trƣờng.

Về mụi trƣờng khụng khớ, mựi hụi thối là do quỏ trỡnh phỏ bó mắm , khớ thải do cỏc lũ hơi, lũ sấy hải sản của cỏc cơ sở CBHS (cỏc cơ sở này cú đầu tƣ cỏc cụng nghệ để giảm thiểu cỏc tỏc động của nú đến MT nhƣng cũng khụng tuyệt đối đƣợc).

Về mụi trƣờng nƣớc thải: do quỏ trỡnh sơ chế hải sản nờn một lƣợng lớn tạp chất pha trộn vào nƣớc thải đó làm cho ụ nhiễm MT , nhất là đoạn gần đổ ra sụng (nơi đõy tập trung đụng dõn cƣ), cộng với nƣớc thải sinh hoạt trong khu quy hoạch chế biến, nƣớc thải sinh hoạt của cộng đồng dõn cƣ đó gúp phần làm tăng mức độ ụ nhiễm. Nhiều đoạn mƣơng hƣ, cống hƣ, mựi hụi thối bốc lờn, nhất là vào mựa mƣa – mựa giú đụng nam thổi vào thỡ lƣợng bụi, khúi, mựi hụi thối đó quyện vào nhau tỏn phỏt ra mụi trƣờng đó làm ảnh hƣởng lớn đến một bộ phận dõn cƣ xung quanh

Ta thấy tài nguyờn thiờn nhiờn: đất, nƣớc, lõm-hải sản, … đƣợc mọi ngƣời sử dụng thoải mỏi, khai thỏc một cỏch vụ tội vạ, hoặc đến mức huỷ diệt (săn bắt động vật quý hiếm, đỏnh bắt hải sản bằng chất nổ…). Nhƣng trỏch nhiệm bảo vệ và xử lý MT thỡ thƣờng gắn cho Nhà nƣớc, đõy khụng chỉ là suy nghỉ của một số bà con khu vực nơi đõy mà là suy nghỉ của một bộ phận lớn ngƣời dõn, kể cả một số cỏn bộ.

3.1.4. Cỏc xung đột mụi trường do cơ sở hạ tầng: Vấn đề nổi bật trong quỏ

trỡnh nghiờn cứu là cơ sở hạ tầng (hệ thống đƣờng, mƣơng, cống thoỏt nƣớc…) trong khu quy hoạch CBHS xuống cấp trầm trọng, phần lớn cỏc đoạn đƣờng đều bị hƣ hỏng nặng, mƣa đến là ngập, mựa nắng khi cỏc phƣơng tiện vận chuyển nguyờn liệu hải sản vào là khúi bụi, hệ thống mƣơng cống nhiều đoạn bị hƣ hỏng, mựi hụi theo đú bốc lờn, nhiều đoạn do rỏc thải ứ đọng, rỏc thải do nhiều nguồn cả SX lẫn

sinh hoạt cũng nhƣ bựn lắng, làm tắc nghẽn dũng chảy một số nơi. Đa số CSSX trong khu cũng cú trỏch nhiệm vệ sinh, xử lý những cung đoạn đƣờng, cống nơi đơn vị mỡnh, cũn hệ thống chung thỡ để cho Ban quản lý khu chịu trỏch nhiệm.

Bờn ngoài khu quy hoạch, đoạn đƣờng từ khu phố 1 (Phỳ Hải) đến thụn Ung Chiếm (xó Hàm Thắng) là đoạn đƣờng làm bằng nền đỏ lỏt rải sỏi từ trƣớc năm 1975, sau này cú tu bổ nhƣng khụng đƣợc bờ tụng nhựa húa, hiện nay hƣ hỏng nặng. Cựng với đú là lƣợng nƣớc thải tràn, nƣớc mƣa, nƣớc xõm thực của thủy triều đó làm cho con đƣờng càng thờm xuống cấp. Bờn cạnh đƣờng (khỳc bờ sụng) rỏc thải cỏc loại (bao nylon, thựng gỗ, thựng xốp, giấy bỏo, bỡa cỏcton…) đó gõy mựi xỳ uế cả một đoạn đƣờng, làm mất cảnh quan và ảnh hƣởng rất lớn đến sức khỏe và sinh hoạt của bà con sống khu vực nơi đõy. Hơn nữa, đõy là khu vực giỏp ranh giữa hai địa phƣơng bờn là xó Hàm Thắng, bờn là phƣờng Phỳ Hài, nờn ai, địa phƣơng nào cú trỏch nhiệm chớnh trong vấn đề giải quyết, xử lý là một vấn đề tế nhị.

Sau đõy là tõm sự của một ngƣời dõn ở đoạn đƣờng trờn, nơi cú MT ụ nhiễm:“khi chƣa cú khu quy hoạch thỡ MT khụng nhƣ thế này. Toàn bộ nƣớc thải từ khu quy hoạch đều đổ ra đõy, đến mựa giú Tõy Nam thổi thỡ toàn bộ mựi hụi thối đều đổ sang bờn này. Theo tụi, hoặc là Nhà nƣớc nờn bố trớ những hộ dõn của chỳng tụi đến một khu nào đú sạch sẽ, yờn ổn, hoặc nờn cú cỏc biện phỏp làm giảm thiểu đến mức thấp nhất cỏc nguồn gõy ụ nhiễm ra MT từ khu quy hoạch”. Tuy nhiờn, “giải phỏp hạn chế mựi hụi thối đặc trƣng của chế biến nƣớc mắm, cỏ khụ là vấn rất khú khả thi…”, nhƣ nhận xột của một cỏn bộ Phũng TN và MT- Thành Phố.

Cũn đồng chớ Phú Chủ tịch phƣờng thỡ cú ý kiến nhƣ sau: “Cỏc cơ sở sản xuất trong khu quy hoạch đó thu hỳt và giải quyết một lƣợng con em lao động của địa phƣơng, đem lại thu nhập ổn định và cao hơn so với làm nụng và làm muối, đời sống văn húa, tinh thần cũng nhƣ dõn trớ đƣợc nõng cao . Nhƣng vấn đề MT đó và đang trở nờn bức xỳc cho bà con nơi đõy. Hơn nữa, dũng sụng Cỏi đó bị ụ nhiễm do nƣớc thải chƣa qua xử lý của một số cơ sở trong khu quy hoạch, đó ảnh hƣởng lớn đến MT thủy sinh nơi này (nuụi tụm, nuụi cỏ khụng đạt). Ngoài ra, cỏc loại khớ thải (cú cơ sở cú hệ thống xử lý nhƣng cũng khụng triệt để), mựi hụi thối đó làm ảnh hƣởng đến sức khỏe của một bộ phận dõn cƣ nơi đõy”.

Trƣớc tỡnh hỡnh đú (cựng với sự phản ỏnh của một số hộ nơi đõy), UBND Thành Phố Phan Thiết đó chỉ đạo cỏc ngành chức năng liờn quan (Phũng TN và MT, Y tế, Cụng ty Cụng trỡnh đụ thị, UBND cỏc phƣờng Mũi Nộ, Phỳ Hài) tăng cƣờng cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt và buộc cỏc cơ sở phải đầu tƣ xử lý cỏc loại chất thải. Qua đú, nhiều cơ sở đó chấp hành và thực hiện cỏc biện phỏp BVMT, nhƣ:

Xử lý nước thải: Một số cơ sở đó xõy dựng và đƣa vào vận hành hệ thống xử

lý nƣớc thải, sau khi xử lý và khử trựng mới thải ra mƣơng hộp nằm trong hệ thống thoỏt nƣớc mƣa của khu quy hoạch, bựn lắng đọng đƣợc thu gom bơm qua thiết bị phõn hủy bựn rồi đƣợc chở đổ nơi quy định theo định kỳ.

Xử lý khớ thải: Tại lũ sấy: Khớ thải đƣợc thu gom dẫn vào hầm xử lý khớ thải-

xử lý bằng Ozụn. Sau đú, xử lý bằng phun sƣơng nƣớc, rồi xử lý bằng than hoạt tớnh, qua bồn chứa hơi rồi mới thải ra ống khúi cao 30m phỏt tỏn ra MT. Tại lũ hơi: Khớ thải đƣợc thu gom qua Xyclon lắng bụi. Sau đú, khớ thải đƣợc quạt hỳt dẫn vào thiết bị rữa- lọc khớ rồi mới thải ra cột khúi cao trờn 25m phỏt tỏn ra MT .

Xung đột mụi trƣờng do cơ sở hạ tầng khụng đỏp ứng đó tỏc động đến hai chức năng là: rỏc thải- nƣớc thải và mựi hụi đó gõy nờn sự mất cõn bằng cỏc chức năng này. Do đú, cỏc hoạt động thƣơng lƣợng, hũa giải, thậm chớ xử phạt diễn ra liờn tục để duy trỡ sự cảm thụng cựng nhau sống và vỡ phỏt triển chung .

3.1.5 Cỏc Xung đột mụi trƣờng giữa nhúm hộ, cơ sở sản xuất với chớnh quyền

địa phương:

Chớnh quyền địa phƣơng phƣờng Mũi Nộ và Phỳ Hài là hai bộ mỏy khỏ mạnh, cú trỡnh độ năng động,những năm qua cựng với sự nỗ lực và phấn đấu của tập thể cỏn bộ và ngƣời dõn, 2 phƣờng đó đạt đƣợc nhiều kết quả trờn nhiều lĩnh vực.

Tuy khu quy hoạch nằm trờn phƣờng Phỳ Hài, nhƣng nú thuộc sự quản lý của TP. Mặc dự vậy, khi cú sự kiện, đúng gúp, phản ỏnh của ngƣời dõn, của cỏc CSSX thỡ phƣờng cũng đó thể hiện tốt trỏch nhiệm của mỡnh và kịp thời giải quyết cú hiệu quả đối với cỏc đơn thƣ khiếu nại, tố cỏo (nếu đỳng chức năng thỡ phƣờng giải quyết, cũn khụng thỡ đề nghị cỏc cấp cao hơn ).Về cỏc CSSX thỡ đa phần chấp hành

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhận dạng vấn đề môi trường thông qua nhận diện xung đột môi trường giữa các cơ sở sản xuất chế biến kinh doanh hải sản với cộng đồng dân cư sống xung quanh (Trang 53 - 62)