Loại lợn Lợn hậu bị thay thế đàn Vắc xin cho lợn nái Vắc xin cho lợn đực Lợn con theo mẹ Lợn sau khi cai sữa
Lưu ý:
Khi tiêm vắc xin cho lợn nái, nên cho lợn nái uống điện giải và vitamin C trước 3 ngày và sau 3 ngày khi tiêm phòng vắc xin. Tiêm vắc xin cho lợn vào lúc trời mát, sau khi tiêm vắc xin phải cho phun sát trùng tồn bộ chuồng mình tiêm, luộc lại vỏ vắc xin và dụng cụ tiêm vắc xin.
3.4.2.4. Chẩn đoán và điều trị bệnh gặp trên đàn lợn nái tại trại
Để điều trị bệnh cho đàn lợn đạt hiệu quả cao, thì việc phát hiện bệnh kịp thời và chính xác giúp ta đưa ra được phác đồ điều trị tốt nhất làm giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian sử dụng thuốc và giảm thiệt hại về kinh tế. Vì vậy, hàng ngày em cùng cán bộ kỹ thuật tiến hành kiểm tra, theo dõi đàn lợn ở tất cả các ô chuồng để phát hiện ra những con bị ốm, báo cáo kỹ thuật có phương án xử lý kịp thời.
Sau khi kỹ sư chẩn đoán bệnh, em tiến hành điều trị cho lợn theo hướng dẫn. Tùy từng bệnh mà sẽ có biện pháp điều trị khác nhau để đem lại hiệu quả tốt nhất. Một số bệnh mà em gặp trực tiếp ở cơ sở là bệnh viêm tử cung, viêm vú. Em đã thực hiện biện pháp điều trị và theo dõi riêng với mỗi con bệnh để hiệu quả điều trị cao nhất.
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được xử lý bằng cơng thức tính tốn thường quy và trên phần mềm Excel.
* Cơng thức tính tốn:
- Tỷ lệ ni sống đến cai sữa:
∑ số lợn còn sống đến cai sữa Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) = x 100 ∑ số lợn con sơ sinh - Tỷ lệ lợn mắc bệnh:
Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) =
- Tỷ lệ khỏi:
Tỷ lệ khỏi (%) =
37
Phần 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Tình hình chăn ni tại trại
Đối tượng nuôi của trại là lợn nái sinh sản và lợn thương phẩm. Các giống lợn được nhập từ nước ngoài như Yorkshire, Landrace, Duroc.
Qua điều tra từ số liệu sổ sách theo dõi của trại trong 3 năm (2018 đến tháng 12/2020) thì cơ cấu đàn lợn nái được thể hiện qua bảng 4.1.