.Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại các khu công nghiệp tỉnh thái nguyên (Trang 30)

Đề tài tập trung nghiên cứu 3 nội dung sau:

- Nội dung 1: Khái quát về các KCN và tình hình thu hút đầu tư củacác KCN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

- Nội dung 2. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trường tại các KCN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

- Nội dung 3. Đánh giá hiện trạng môi trường tại một số KCN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

- Nội dung 4. Xác định những tồn tại, hạn chế và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý về môi trường tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1.Phương pháp kế tha, thu thp s liu th cp

- Nghiên cứu các văn bản pháp luật và các văn bản dưới luật về công tác quản lý môi trường nước, không khí.

- Kế thừa, thu thập số liệu từ các bản báo cáo hàng tháng, hằng quý, hằng năm của Ban Quản lý các KCN Thái Nguyên gửi HĐND tỉnh, UBND tỉnh và các Bộ quản lý, các Sở ngành có liên quan đến công tác quản lý môi trường trên địa bàn tỉnh.

2.3.2. Thu thp s liu sơ cp

2.3.2.1. Phương pháp lấy mẫu và phân tích

* Số lượng mẫu: Đề tài tiến hành theo dõi 23 điểm quan trắc mẫu khí, 03điểm quan trắc nước thải và 11 điểm quan trắc nước mặt tại một số KCN.

TT Tên điểm lấy mẫu

A Môi trường không khí I KCN Sông Công I

1 Tại ngã ba giữa Khu công nghiệp 2 Tại cổng Công ty CP phát triển hạ tầng

KCN Thái Nguyên

3 Sau nhà máy Kẽm điện phân 4 Ngã tư KCN Sông Công I

Tại khu dân cư xóm Hắng, phía Đông Nam 6 khu công nghiệp xã Đồng Tiến, huyện Phổ

Yên.

7 Tại khu dân cư xóm Trung 2 xã Điềm Thụy huyện Phú Bình.

8 Tại khu dân cư xóm Mãn Chiêm, xã Đồng Tiến.

9 Tại khu dân cư xóm Giếng xã Hồng Tiến. 10 Khu dân cư xóm Bình 1, phía Đông Nam

KCN, huyện Phú Bình.

11 Trước cửa nhà văn hóa khu dân cư xóm Yên Mễ, cách KCN 500m, xã Hồng Tiến.

III Khu B – KCN Điềm Thụy

Trên công trường đang thi công – vị trí 1- 12

lô C4

13 Trên công trường đang thi công – Gần đường cao tốc Hà Nội –Thái Nguyên 14 Trên công trường đang thi công – Lô CN13

15 Trên công trường đang thi công – VT4

16 Khu dân cư Mãn Chiêm – Gần dự án

18

20 Trong khu đất phần mở rộng ở phía Đông Bắc

21 Trong khu đất phần mở rộng ở phía Tây Nam

22 Trong khu đất phần mở rộng giáp khu vực 200ha về phía Tây

23 Trong khu đất phần mở rộng ở phía Đông Nam

B Nước thải

1 Nước thải sau xử lý của Trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Sông Công I

Nước thải sau khi qua Trạm xử lý nước 2 thải tập trung của Khu A - KCN Điềm

Thụy

3 Nước thải sau khi qua Trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Yên Bình

C Môi trường nước mặt

I KCN Sông Công I

1 Nước mặt Cầu Sắt thuộc TDP Cầu Sắt

(trước khi chảy qua KCN)

2 Nước mặt mương La Vang

3 Nước mặt hạ lưu suối Văn Dương

II Khu A - KCN Điềm Thụy

4 5 III Tạihạ lưu suố i Vân Dương cách điểm xả 500m.

Vân Dương cách điểm xả 750m. NM5 N: 21 27’142” E: 105052’788”

7 Trên suối Hanh sau điểm tiếp nhận nước thải của dự án 500m về phía hạ lưu

IV KCN Yên Bình

8 Trên suối Giao, trước khi chảy qua khu vực dự án, ở phía Bắc dự án

9 Trên suối Giao, đoạn trước khi tiếp nhận nước thải của trạm xử lý nước thải tập trung 10 Trên suối Giao, sau khi chảy qua khu vực

dự án ở phía Nam

11 Trên suối Dẽo

- Tần suất lấy mẫu: 4 lần/năm

* Chỉ tiêu theo dõi:

- Không khí xung quanh: Tiếng ồn; SO2; NO2; CO; Bụi lơ lửng.

- Nước mặt: pH; TSS; COD; BOD5, Fe, Zn, Coliform

- Nước thải: pH; TSS; COD; BOD5, Tổng N, Tổng P, Fe, Zn.

* Phương pháp pháp lấy mẫu nước mặt và nước thải:

- TCVN 5994:1995 Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn kĩ thuật lấy mẫu nước ao hồ.

- TCVN 5995:1995 Chất lượng nước - Lấy mẫu - Hướng dẫn lấy mẫu nước thải

- TCVN 6663- 6:2008 (ISO 5667- 6 : 2005) về Chất lượng nước - Lấy mẫu- Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối

- TCVN 6663- 3:2008 (ISO 5667- 3 : 2003) về Chất lượng nước - Lấy mẫu- Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.

- TCVN 6663- 1:2011 (ISO 5667- 1 : 2006) về Chất lượng nước - lấy mẫu- phần 1: hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu.

- TCVN 6663- 1:2011 (ISO 5667- 1:2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu- Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu.

* Phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong nước thải và nước mặt:

- pH được đo tại hiện trường bằng máy đo nước đa chỉ tiêu

- TSS: được xác định bằng phương pháp khối lượng

- COD: được xác định bằng phương pháp so màu

- BOD5: Được xác định bằng phương pháp pha loãng có bổ sung vi sinh

- Tổng N và Tổng P: Được xác định bằng phương pháp so màu

- Fe và Zn: Được phân tích bằng máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS

- Coliform: Được phân tích bằng phương pháp màng lọc

* Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu khí:

- TCVN 7878-2:2010 (ISO 1996-2:2007) về âm học - Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 2 - Xác định mức tiếng ồn môi trường.

- TCVN 5067:1995 Chất lượng không khí - Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi.

- TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990) về Không khí xung quanh - Xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh dioxit - Phương pháp tetracloromercurat (TCM)/pararosanilin.

- TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998) về Không khí xung quanh - Xác định nồng độ khối lượng của nitơ điôxit.

-TCVN 7725:2007 (ISO 4224 : 2000) về Không khí xung quanh - Xác định cacbon monoxit - Phương pháp đo phổ hồng ngoại không phân tán

2.3.2.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn

Điều tra công tác quản lý môi trường tại các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp bằng phiếu điều tra.

Tổng số phiếu điều tra: 50 phiếu

Đối tượng điều tra: Công ty, doanh nghiệp hoạt động sản xuất trong các KCN tỉnh Thái Nguyên.

Nội dung điều tra: Công tác quản lý môi trường tại các doanh nghiệp Phương pháp chọn mẫu điều tra: chọn mẫu ngẫu nhiên từ các KCN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Phương pháp điều tra: gửi phiếu điều tra trực tiếp cho lãnh đạo, cán bộ quản lý của doanh nghiệp.

2.3.3. Phương pháp tng hp, so sánh, viết báo cáo

* Với số liệu điều tra: tổng hợp số liệu bằng phần mềm excel

* Với số liệu quan trắc: Tổng hợp các số liệu thu thập được, tính toán số liệu trung bình năm và so sánh với các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia:

- Không khí:

+ QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.

+ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Nước mặt: QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt.

- Nước thải: QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.

Các số liệu sau khi thu thập, phân tích, xử lý được đánh giá tổng hợp và tổng kết thành một bản kết quả cô đọng nhất làm nổi bật lên vấn đề cần nghiên cứu.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Khái quát về các Khu công nghiệpvà tình hình thu hút đầu tưcủa các Khu công nghiệptrên địa bàn tỉnh Thái Nguyên của các Khu công nghiệptrên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

3.1.1. Khái quát về các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 06 KCN tập trung với tổng diện tích 1.420 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp là 981,25ha; 6/6 KCN đã có quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 được UBND tỉnh phê duyệt. Trong 6 KCN hiện đã có 04 KCN đi vào hoạt động; 01 KCN đang triển khai xây dựng hạ tầng đồng bộ và 01 KCN đang lựa chọn nhà đầu tư có năng lực để thực hiện triển khai dự án.

Trong giai đoạn tiếp theo 2021 - 2030 dự kiến các KCN sẽ được tích hợp đưa vào quy hoạch tỉnh với quy mô là 3.125ha, với tổng số 09 khu công nghiệp, trong đó:

- Thành phố Sông Công: KCN Sông Công I diện tích 195ha; KCN Sông Công II (GĐ 1 và GĐ2 diện tích là 550ha)

- Thị xã Phổ Yên: KCN Nam Phổ Yên diện tích 143ha; KCN Tây Phổ Yên (Xã Phúc Thuận - KV tuyến vành đai 5) diện tích 262ha; KCN Yên Bình 400ha và KCN Yên Bình mở rộng 300ha

- Huyện Phú Bình: KCN Điềm Thuỵ 350ha và KCN Phú Bình với diện tích 675ha.

3.1.2. Khái quát tình hình thu hút đầu tư và hot động sn xut kinh doanh ti các khu công nghiptrên địa bàn tnh năm 2020 doanh ti các khu công nghiptrên địa bàn tnh năm 2020

Lũy kế đến hết năm 2020, trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh có tổng số 240 dự án được cấp GCNĐKĐT còn hiệu lực, trong đó có 122 dự án FDI (tổng vốn đăng ký đầu tư là 8.762,53 triệu USD) và 118 dự án có vốn đầu tư trong nước (tổng số vốn đăng ký đầu tư 15.623,42 tỷ đồng).

Nhìn chung các dự án trong các KCN đều triển khai nhanh, đảm bảo theo tiến độ đăng ký và sử dụng đất hiệu quả. Đến nay, có 169/240 dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh với tổng vốn thực hiện lũy kế tính đến hết năm 2020 ước đạt 7.130 triệu USD và 10.058 tỷ đồng (bao gồm có 02 dự án xây dựng hạ tầng KCN Điềm Thụy và KCN Sông Công I).

Doanh thu năm 2020 ước đạt 28,7 tỷ USD và 7.500 tỷ đồng, giá trị xuất khẩu khoảng 22,5 tỷ USD; nhập khẩu ước đạt 17,0 tỷ USD, nộp ngân sách ước đạt 7.000 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho hơn 92.000 lao động, với thu nhập bình quân 6,8 triệu đồng/người/tháng (Ban Quản lý các KCN Thái Nguyên, 2020).

3.1.2.1. Khu công nghiệp Sông Công I

KCN Sông Công I có diện tích là 195 ha. Hiện KCN Sông Công I đã thu hút được 96 dự án, trong đó 60 dự án đang hoạt động còn lại các dự án đang trong quá trình xây dựng cơ bản và chờ giao đất.

Bảng 3.1. Thống kê các dự án đầu tư tại KCN Sông Công I Loại hình Loại hình TT dự án 1 Dự án FDI 2 Dự án DDI Tổng cộng

(Nguồn: Ban Quản lý các KCN Thái Nguyên, năm 2020)

Tỷ lệ lấp đầy của KCN Sông Công I là: 54,67 %. Tổng vốn đầu tư của 22 dự án FDI là 43,6 triệu USD. Tổng vốn đầu tư của 74 dự án DDI là 7996,9 tỷ đồng.

Các ngành nghề sản xuất chính của KCN Sông Công I bao gồm: Ngành nấu luyện phôi thép phế bằng lò điện trung tần; Ngành sản xuất gạch; Ngành may mặc; Ngành điện phân kẽm từ quặng; Ngành kết cấu thép; Ngành đúc kim loại; Ngành cán thép xây dựng; Ngành sản xuất linh kiện điện tử.

3.1.2.2. Khu công nghiệp Yên Bình

KCN Yên Bình với tổng diện tích quy hoạch là 400ha, tại xã Đồng Tiến và phường Bãi Bông của Thị xã Phổ Yên, do công ty Cổ phần đầu tư và Phát triền Yên Bình làm chủ đầu tư hạ tầng. Tỷ lệ lấp đầy Khu công nghiệp là: 92,43 %.

Tổng vốn đầu tư của các dự án FDI là 6.834,3 triệu USD; các dự án DDI là 4.225 tỷ đồng.

Tổng số dự án đầu tư trong KCN Yên Bình là 24 dự án, trong đó 17 dự án đang hoạt động còn lại các dự án đang triển khai xây dựng cơ bản. Các ngành nghề thu hút đầu tư vào KCN Yên Bình cụ thể như sau: Các ngành công nghiệp sạch và công nghiệp kỹ thuật cao như: Thiết bị điện, điện tử; Thiết bị

Bảng 3.2. Thống kê các dự án đăng ký đầu tư tại KCN Yên Bình Loại hình Loại hình TT dự án 1 Dự án FDI 2 Dự án DDI Tổng cộng

(Nguồn: Ban Quản lý các KCN Thái Nguyên, năm 2020) 3.1.2.3.Khu công nghiệp Điềm Thụy

Dự án KCN Điềm Thụy có diện tích 350 ha. Hiện tại đã thu hút được 95 dự án, trong đó có 80 dự án đang hoạt động số dự án còn lại đang xây dựng cơ bản. Tổng vốn đầu tư của các dự án FDI là 74 triệu USD; các dự án DDI là 3.446,2 tỷ đồng. Cơ cấu phát triển các loại hình doanh nghiệp và dịch vụ của KCN Điềm Thụy bao gồm: Nhóm ngành nghề lắp ráp cơ khí, chế tạo phụ tùng, điện và điện tử; Nhóm ngành nghề công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, đồ gia dụng; Nhóm ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, xây lắp xây dựng; Nhóm ngành nghề chế tạo và sản xuất sau luyện thép; Nhóm ngành nghề chế biến nông lâm sản; Các ngành công nghiệp sản xuất, chế tạo dụng cụ y tế.

Bảng 3.3. Thống kê các dự án công nghiệp đầu tư tại KCN Điềm Thụy

Loại hình TT

Tổng cộng

3.1.2.4. Khu công nghiệp Nam Phổ Yên

Khu công nghiệp Nam Phổ Yên được thành lập năm 2009. KCN nằm trong phạm vi địa giới hành chính của xã Trung Thành, xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên. Quy mô diện tích là 200 ha và được chia làm 3 khu: khu A, B, C.

Bảng 3.4.Thống kê các dự án đăng ký đầu tư tại KCN Nam Phổ Yên

Loại hình TT dự án 1 Dự án FDI 2 Dự án DDI Tổng cộng

(Nguồn: Ban Quản lý các KCN Thái Nguyên, năm 2020)

Hiện tại KCN Nam Phổ Yên có 15 dự án, trong đó có 10 dự án đã đi vào hoạt động, còn lại đang chờ giao đất và đang trong quá trình xây dựng cơ bản. Tỷ lệ lấp đầy tại KCN Nam Phổ Yên là: 26%. Tổng số vốn đầu tư của các dự án FDI là 17,5 triệu USD; các dự án DDI là 1.341,9 tỷ đồng.

Các Các lĩnh vực ngành nghề thu hút đầu tư vào KCN Nam Phổ Yên gồm: Lắp ráp Ôtô, cơ khí, điện tử, hoá dược; dụng cụ y tế; chiết nạp gas; cấu kiện bê tông, sản xuất vật liệu xây dựng; ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, đồ gia dụng; ngành dịch vụ công nghiệp khác, kho tàng…

3.1.2.5. Khu công nghiệp Sông Công II

Khu công nghiệp Sông Công II (KCN) có diện tích 250 ha, đã thu hút được 13 dự án với các nhóm ngành nghề: Gia công cơ khí, đúc kim loại, lắp đặt máy móc thiết bị, sản xuất hàng điện tử, thiết bị điện, ngành dệt may, sản suất gỗ ván ép MDP, gỗ công nghiệp, sản xuất các sản phẩm bằng kim loại, sản xuất, chế biến thực phẩm, sản xuất hóa dược phẩm, sản xuất thuốc, thiết bị,

dụng cụ y tế, dày, dép, bê tông, các sản từ bê tông, xi măng, sản xuất bao bì plastic, trạm xăng dầu, cho thuê văn phòng,... Hiện nay, KCN Sông Công II đang trong quá trình thi công xây dựng, đã có 10 dự án đang trong quá trình xây dựng, các dự án còn lại chưa thi công xây dựng và chưa được giao đất.

Tổng số vốn đầu tư của các dự án FDI là 1.105,4 triệu USD; các dự án DDI là 348 tỷ đồng.

Bảng 3.5. Thống kê các dự án công nghiệp đầu tư tại KCN Sông Công II

Loại hình TT dự án 1 Dự án FDI 2 Dự án DDI Tổng cộng

(Nguồn: Ban Quản lý các KCN Thái Nguyên, năm 2020)

3.2. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trường tại các Khucông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Như trên đã trình bày hiện tại trong 6 KCN của tỉnh Thái Nguyên mới chỉ có 4 khu đi vào hoạt động bao gồm KCN Sông Công I, KCN Điềm Thụy; KCN Yên Bình và KCN Nam Phổ Yên nên chỉ đánh giá công tác quản lý môi trường tại 4 KCN đang hoạt động.

3.2.1. Công tác qun lý môi trường ti Khu công nghip Sông Công I

* Hồ sơ môi trường của Chủ đầu tư hạ tầng

- Hiện tại, công ty CP Phát triển hạ tầng KCN Thái Nguyên đã được

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại các khu công nghiệp tỉnh thái nguyên (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w