Thống kê các dự án công nghiệp đầu tư tại KCN Sông Công II

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại các khu công nghiệp tỉnh thái nguyên (Trang 49 - 76)

Loại hình TT dự án 1 Dự án FDI 2 Dự án DDI Tổng cộng

(Nguồn: Ban Quản lý các KCN Thái Nguyên, năm 2020)

3.2. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trường tại các Khucông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Như trên đã trình bày hiện tại trong 6 KCN của tỉnh Thái Nguyên mới chỉ có 4 khu đi vào hoạt động bao gồm KCN Sông Công I, KCN Điềm Thụy; KCN Yên Bình và KCN Nam Phổ Yên nên chỉ đánh giá công tác quản lý môi trường tại 4 KCN đang hoạt động.

3.2.1. Công tác qun lý môi trường ti Khu công nghip Sông Công I

* Hồ sơ môi trường của Chủ đầu tư hạ tầng

- Hiện tại, công ty CP Phát triển hạ tầng KCN Thái Nguyên đã được UBND tỉnh Thái Nguyên cấp giấy phép xả thải số 49/GP-UBND ngày 7/1/2019. Khu công nghiệp Sông Công I đã được xác nhận hoàn thành các

- Công tác quan trắc môi trường:Công ty CP Phát triển hạ tầng KCN Thái Nguyên đang thực hiện thuê đơn vị tư vấn quan trắc định kỳ cho KCN Sông Công I là Viện Công nghệ Môi trường. Công ty thực hiện nghiêm túc công tác quan trắc môi trường và nộp báo cáo quan trắc định kỳ thường xuyên, kịp thời đảm bảo theo quy định của pháp luật.

* Hiện trạng hồ sơ môi trường của các dự án đầu tư

- KCN Sông Công I có 96 dự ánđầu tư còn hiệu lực, trong đó 60 dự án đang hoạt động. Trong số dự án đầu tư còn hiệu lực, đã có 53 dự án có hồ sơ môi trường và có 03 dự án không thuộc đối tương phải lập hồ sơ môi trường gồm: Công ty TNHH Gia Thành; Nhà bưu điện KCN Thái Nguyên và dự án Phòng giao dịch KCN Sông Công - Chi nhanh ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam. Hiện nay có 03 dự án đã lập hồ sơ môi trường và đang trong quá trình chờ cấp có thẩm quyền phê duyệt đó là: Dự án xây dựng nhà máy Quang Minh, dự án nhà máy sản xuất gỗ ván ép, Công ty cổ phần Forging;

- Với 37 dự án chưa có hồ sơ môi trường trong đó có 02 dự án đi vào hoạt động chưa có hồ sơ môi trường gồm có: dự án Đầu tư xưởng sản xuất - kho hàng tại KCN Sông Công I (Công ty TNHH Sao Mai) và dự án Nhà máy sản xuất kim khí Rand; còn 35 dự án chưa được giao đất hoặc dự án đang tạm dừng hoạt động làm thủ tục chấm dứt như dự án Nhà máy sản xuất phôi thép Phác Hương; Nhà máy Golden Tech Vina - Thái Nguyên và một số dự án khác.

* Công trình biện pháp bảo vệ môi trường

Trong tổng số 60 dự án đã đi vào hoạt động có 19 dự án có phát sinh khí thải trong quá trình sản xuất đã xây dựng công trình xử lý khí thải. Có 16 dự án có xây dựng công trình xử lý nước thải hoặc đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Sông Công I.

Bảng 3.6. Tổng hợp việc thực hiện công tác quản lý môi trường tại Khu công nghiệp Sông Công I

TT Nội dung

I Hồ sơ môi trường

1 Đánh giá tác động MT

2 Kế hoạch BVMT

3 Cam kết BVMT

4 Đề án BVMT

II Công trình, biện pháp xử lý môi trường

1 Khí thải

2 Nước thải

3 Chất thải rắn

(Nguồn: Ban Quản lý các KCN Thái Nguyên, năm 2020)

3.2.2. Công tác qun lý nhà nước v môi trường ti KCN Yên Bình

* Hồ sơ môi trường của Chủ đầu tư hạ tầng:

- KCN Yên Bình được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 2130/QĐ-BTNMT ngày 01/09/2017

- Quan trắc môi trường khu công nghiệp:

+ Đơn vị thực hiện quan trắc: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên.

+ KCN Yên Bình thực hiện đầy đủ công tác quan trắc định kỳ và nộp báo cáo về Ban Quản lý các KCN Thái Nguyên theo quy định.

thủ tục khai báo hải quan cho các doanh nghiệp trong các KCN tỉnh TN và liên quan; Trung tâm dịch vụ tiếp vận SALS, Namsan. Có 02 dự án mới cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đang thực hiện các thủ tục, hồ sơ môi trường theo quy định trước khi đi vào xây dựng.

Bảng 3.7. Tổng hợp việc thực hiện công tác quản lý môi trường tại Khu công nghiệp Yên Bình

TT Nội dung I Hồ sơ môi trường 1 Đánh giá tác động MT 2 Kế hoạch BVMT 3 Cam kết BVMT 4 Đề án BVMT

II Công trình, biện pháp xử lý môi trườ

1 Khí thải

2 Nước thải

3 Chất thải rắn

(Nguồn: Ban Quản lý các KCN Thái Nguyên, năm 2020)

- Toàn bộ số dự án đi vào hoạt động đã đấu nối tương ứng vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN

3.2.3. Công tác quản lý nhà nước về môi trường tại KCN Điềm Thụy

* Hồ sơ môi trường của Chủ đầu tư hạ tầng Khu A-KCN Điềm Thụy

- Khu A - KCN Điểm Thụy đã được phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 2824/QĐ-UBND ngày 21/11/2012 của UBND tỉnh.

- Khu A cũng được cấp Giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường số 130/STNMT-BVMT ngày 29/12/2016 của Sở Tài nguyên và

* Hồ sơ môi trường Khu B-KCN Điềm Thụy: đã được phê duyệt ĐTM tại Quyết định số 395/QĐ-UBND ngày 21/02/2011 về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Điềm Thụy.

* Quan trắc môi trường của khu công nghiệp

- Thực hiện đầy đủ tần suất 4 quý/năm; đúng các vị trí, thông số theo chương trình giám sát được phê duyệt tại ĐTM của khu

- Đơn vị thực hiện quan trắc: đối với Khu A là Liên doanh Công ty TNHH tư vấn và chuyển giao công nghệ Môi trường Thăng Long và Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường và Khu B là Công ty cổ phần Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Cả 2 đơn vị có đầy đủ hồ sơ năng lực theo quy định

* Hiện trạng hồ sơ môi trường của các dự án thứ cấp

Bảng 3.8. Tổng hợp việc thực hiện công tác quản lý môi trường tại Khu công nghiệp Điềm Thụy

TT Nội dung I Hồ sơ môi trường 1 Đánh giá tác động MT 2 Kế hoạch BVMT 3 Cam kết BVMT 4 Đề án BVMT

II Công trình, biện pháp xử lý môi trường

1 Khí thải

2 Nước thải

3 Chất thải rắn

(Nguồn: Ban Quản lý các KCN Thái Nguyên, năm 2020)

Trong số 95 dự án thứ cấp được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; trong đó: Đã 75 có hồ sơ môi trường; Có 02 dự án không thuộc đối tượng lập

hồ sơ môi trường là dự án Đầu tư xây dựng biển quảng cáo và Dự án Plus Partners Vina.

- Còn lại 18 dự án chưa có hồ sơ môi trường trong đó có 03 dự án đi vào hoạt chưa có hồ sơ môi trường, cụ thể là dự án của công ty TNHH Will tech, Dự án nhà máy sản xuất KHELTEC Vina và công ty TNHH Everichbuilding;còn lại các dự án chưa triển khai do chưa có đất, hoặc các dự án chưa triển khai đã tạm dừng hoạt động như một số dự án thuê nhà xưởng như Công ty TNHH ERANG vina, Công ty TNHH CICT.

- Công tác đấu nối của Khu A-KCN Điềm Thụy: Hiện nay toàn bộ các dự án thứ cấp trong KCN đã thực hiện công tác đấu nối với hệ hạ tầng chung của KCN; đối với khu B chỉ có dự án của công ty TNHH Young jin Hitech chưa được đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải chung của KCN Điềm Thụy – khu B, tuy nhiên công ty đã được Sở Tài nguyên và Môi trường cấp phép xả nước thải vào nguồn nước.

3.2.4. Công tác qun lý nhà nước v môi trường ti KCN Nam Ph Yên

* Hồ sơ môi trường của Chủ đầu tư hạ tầng:

- Khu C đã được UBND tỉnh phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 01/QĐ-UBND ngày 02/01/2013

+ Quan trắc môi trường khu công nghiệp: Đơn vị không thực hiện quan trắc môi trường định kỳ theo quy định.

+ Quan trắc môi trường: Đơn vị không thực hiện quan trắc môi trường định kỳ theo quy định

* Hiện trạng hồ sơ môi trường của các dự án thứ cấp: Trong tổng số 15 dự án thứ cấp còn hiệu lực trong đó:

Đến nay đã 13 dự án có đủhồ sơ môi trường; Có 02 dự án chưa có hồ sơ môi trường do chưa thực hiện triển khai dự ánlà công ty TNHH Newland và Công ty Cổ phần Xây dựng số 3.

Bảng 3.9. Tổng hợp việc thực hiện công tác quản lý môi trường tại Khu công nghiệp Nam Phổ Yên

TT Nội dung I Hồ sơ môi trường 1 Đánh giá tác động MT 2 Kế hoạch BVMT 3 Cam kết BVMT 4 Đề án BVMT

II Công trình, biện pháp xử lý môi trườ

1 Khí thải

2 Nước thải

3 Chất thải rắn

(Nguồn: Ban Quản lý các KCN Thái Nguyên, năm 2020)

- Đấu nối của dự án thứ cấp: Đối với Khu C toàn bộ số dự án đi vào hoạt động đã đấu nối vào hệ thống thu gom nước mưa, nước thải của KCN. Tuy nhiên khu chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, các doanh nghiệp thứ cấp tự xây dựng hệ thống xử lý nước thải. Có 03 dự án (Công ty TNHH Anco, Công ty elovi, Công ty TNHH dinh dưỡng NN QT Thái Nguyên (MNS Feed)) xây dựng hệ thống xử lý đạt cột A của QCVN 40:2011/BTNMT và có phép xả thải theo quy định, còn lại dự án có hệ thống xử lý nước thải đạt cột B.

- Công tác quan trắc của các dự án thứ cấp: Qua nắm bắt theo dõi các doanh nghiệp thứ cấp đã thực hiện quan trắc môi trường định kỳ, tuy nhiên không đầy đủ số lượng là Công ty TNHH Kiến Đạt và không thực hiện nộp báo cáo quan trắc về chủ đầu tư hạ tầng theo quy định.

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát trực tiếp 50 doanh nghiệp hiện trạng công tác quản lý môi trường tại các doanh

nghiệp, trong đó có nội dung về lực lượng cán bộ quản lý môi trường tại các doanh nghiệp. Kết quả điều tra được thể hiện tại bảng sau:

Bảng 3.10. Hiện trạng cán bộ quản lý môi trường tại các doanh nghiệp

TT Nội dung

I Số lượng cán bộ quản lý môi trường của Doanh nghiệp

1 01 cán bộ

2 02 cán bộ

3 ≥ 3 cán bộ

II Trình độ của cán bộ quản lý môi trường tại doanh nghiệp

1 Trên đại học

2 Đại học

3 Cao đẳng, chuyên nghiệp

Kinh nghiệm của cán bộ quản III lý môi trường của Doanh

nghiệp 1 Dưới 2 năm 2 Từ 2 - 4 năm 3 Trên 4 năm Thực hiện nhiệm vụ của cán IV bộ quản lý môi trường của Doanh nghiệp 1 Chuyên trách 2 Kiêm nhiệm 3 Điều động tạm thời (Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2021)

Trong tổng số 50 doanh nghiệp được phỏng vấn thì có 44 doanh nghiệp, chiếm 88% có 01 cán bộ quản lý môi trường, có 12% doanh nghiệp có 2 cán bộ quản lý môi trường và không có doanh nghiệp có từ 3 cán cán bộ quản lý môi trường. Số lượng cán bộ quản lý môi trường của doanh nghiệp phụ thuộc vào quy mô và loại hình sản xuất của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sản xuất

Hình 3.2. Biu đồ s lượng cán b qun Hình 3.3. Trình độ ca cán b qun lý lý môi trường ca doanh nghip môi trường ti doanh nghip

Về trình độ của cán bộ quản lý môi trường, 76% doanh nghiệp có cán bộ quản lý môi trường là có bằng đại học, 16% doanh nghiệp có cán bộ quản lý môi trường có bằng cao đẳng và chỉ có 8% doanh nghiệp có cán bộ quản lý môi trường có bằng thạc sỹ.

Về kinh nghiệm làm việc, 58% doanh nghiệp có cán bộ quản lý môi trường có thời hạn làm việc tại doanh nghiệp là 2 - 4 năm, 18% doanh nghiệp

có cán bộ quản lý môi trường làm việc tại doanh nghiệp được dưới 2 năm và thời gian làm việc trên 4 năm là 24%.

Về nhiệm vụ công việc, 72% doanh nghiệp giao nhiệm vụ quản lý môi trường chuyên trách cho cán bộ, 22% doanh nghiệp có cán bộ quản lý môi trường kiêm nhiệm thêm các nhiệm vụ khác: kế toán, hành chính nhân sự, an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy,… và có 6% doanh nghiệp điều động tạm thời cán bộ đảm nhiệm vị cán bộ quản lý môi trường.

3.2.6. Hin trng công tác thanh tra, kim tra ti các doanh nghip

Tổng số đợt thanh tra, kiểm tra của các doanh nghiệp trong 3 năm vừa qua được thể hiện tại bảng sau:

Bảng 3.11. Hiện trạng công tác thanh tra, kiểm tra tại các doanh nghiệp trong 3 năm qua

IV

1 2 3

(Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2021)

Trong 3 năm vừa qua, có 68% doanh nghiệp tiếp ít hơn hoặc bằng 3 đợt thanh tra, kiểm tra về công tác bảo vệ môi trường. Có 32% doanh nghiệp tiếp 4 đợt kiểm tra, thanh tra về công tác bảo vệ môi trường.Đoàn công tác phụ trách thanh tra, kiểm tra chủ yếu Sở Tài nguyên và Môi trường (Thanh tra Sở, Chi cục BVMT), Phòng Tài nguyên và Môi trường.

3.2.7. Hiện trạng công tác quản lý thu gom và chuyển giao chất thải rắn

* Hiện trạng công tác quản lý thu gom và chuyển giao chất thải rắn tại KCN Sông Công I

- Khối lượng chất thải rắn thông thường: khoảng 4775 tấn/năm và có 02

+ Công ty Cổ phần phát triển Hạ tầng khu công nghiệp: Thu gom khoảng 4082 tấn/năm.

+ Công ty môi trường đô thị Sông Công: Thu gom khoảng 693 tấn/năm

- Cht thi nguy hi: với khối lượng khoảng 767,825 tấn/năm phát sinh tại 28 doanh nghiệp và được chuyển giao cho 06 đơn vị thu gom, xử lý cụ thể:

+ Công ty Sao Sáng Bắc Ninh: Thu gom khoảng 25,8 tấn/năm + Công ty cổ phần công nghệ cao Hòa Bình: Thu gom khoảng 482 tấn/năm.

+ Công ty TNHH Dịch vụ Môi trường Anh Đăng: Thu gom khoảng 117,433 tấn/năm.

+ Công ty CP Môi trường Việt Xuân Mới: Thu gom khoảng 132,202 tấn/năm.

+ Công ty CP Môi trường Thuận Thành: 8,59 tấn/năm + Công ty môi trường Phú Hà: 1.8 tấn/năm

Việc quản lý được công tác quản lý chất thải tại các doanh nghiệp trong các KCN là một khó khăn. Nguyên nhân chính là do trong các văn bản quy phạm pháp luật hiện nay chưa quy định việc các báo cáo về việc quản lý chất thải của các doanh nghiệp trong KCN phải nộp về cho Ban Quản lý các khu KCN Thái Nguyên. Do vậy, việc tổng hợp số liệu phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về chất thải cũng như công tác quản lý môi trường là một hạn chế trong việc quy định chức năng nhiệm vụ cho Ban Quản lý các khu KCN Thái Nguyên. Tại KCN Sông Công I, có 60 dự án đi vào hoạt động tuy nhiên mới chỉ có 39 dự án thực hiện nộp báo cáo về công tác quản lý chất thải về cơ quan Ban Quản lý.

* Hiện trạng công tác quản lý thu gom và chuyển giao chất thải rắn tại KCN Yên Bình

- Chất thải rắn thông thường: phát sinh trong khu công nghiệp khoảng

+ Công ty TNHH Dịch vụ Môi trường Anh Đăng

+ Công ty TNHH Môi trường Thuận Thành

+ Công ty TNHH Eco Korea

+ Hợp tác xã Thương mại và dịch vụ Môi trường xanh Phổ Yên

+ Công ty TNHH TM và DV môi trường đô thị Thăng Long

+ Công ty CP công nghệ môi trường R3

+ Công ty TNHH xử lý môi trường Sao Sáng Bắc Ninh

+ Công ty TMDV và môi trường Ngôi sao sáng Bắc Ninh

+ Công ty CP ĐTPT và MT Việt Nam

+ Công ty CP MT Việt Xuân Mới

+ Công ty TNHH môi trường đô thị Hùng Phát

+ Công ty TNHH Tân Thuận Phong

+ Công ty TNHH MT Việt Tiến

- Chất thải nguy hại: Khoảng 51.820 tấn/năm, phát sinh tại 07 doanh nghiệp và được chuyển giao cho 13 đơn vị thu gom xử lý chất thải nguy hại

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại các khu công nghiệp tỉnh thái nguyên (Trang 49 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w