7. Cấu trúc của luận văn
2.3. Hình thức thông tin về chủ quyền biển, đảo trên báoVietnamnet và Tuổ
Các thông tin cơ bản về biển, đảo Việt Nam đƣợc trắch dẫn từ các sách nghiên cứu, trình bày dƣới dạng hỏi đáp, cung cấp số liệu. Chẳng hạn nhƣ bài ỘTầm quan trọng của đảo và quần đảo ở Việt NamỢ trên báo Tuổi trẻ online ngày 27-8-2012.
Các thông tin về truyền thống khai phá bảo vệ biển, đảo của cha ông ta đƣợc trình bày dƣới dạng các phóng sự, bài nghiên cứu lịch sử dài kỳ về hoạt động hàng hải dƣới thời phong kiến, phóng sự về cuộc chiến bảo vệ Trƣờng Sa năm 1988Ầ
Nhóm các thông tin về những diễn biến liên quan đến chủ quyền biển, đảoViệt Nam đƣợc trình bày dƣới 2 dạng. Một là các tin ngắn về một sự kiện,chẳng hạn nhƣ tin ỘMỹ lên án Trung Quốc về Biển ĐôngỢ trên báo Vietnamnet ngày 31/07/2013. Dạng thứ hai là bài tổng hợp về một loạt các diễn biến có liên quan, vắ dụ nhƣ bài ỘMỹ - Philippines siết chặt tay tại Biển ĐôngỢ trên báo Vietnamnetngày 25-8-2013Ợ.
Các tin đƣợc viết theo công thức truyền thống, 5 W, 1 H. Đa số sau các tên tin, các đoạn văn đƣợc triển khai theo hình tháp lộn ngƣợc-một phƣơng pháp đƣa tin phổ biến hiện nay. Theo cấu trúc này, cái gì có ý nghĩa mới nhất tức là hạt nhân của tin thì đƣa lên đầu, sau đó tin đƣợc chi tiết hóa dần bởi các yếu tố ắt quan trọng hơn. Ngoài ra, với các thông tin thời sự quan trọng, các báo vẫn sử dụng tin theo cấu trúc hình tháp. Mục đắch của cách đƣa tin này là lôi cuốn ngƣời đọc bằng cách mở đầu hấp dẫn, sau đó các chi tiết tăng dần mức độ quan trọng hơn, cho tới đỉnh điểm của tin rồi đƣa ra kết luận.
Nhóm các thông tin về lập trƣờng quan điểm của Việt Nam, phản bác các quan điểm, hành vi sai trái đƣợc trình bày dƣới các dạng nhƣ tin ngắn thể hiện quan điểm chắnh thức của chắnh phủ Việt Nam trƣớc một sự kiện, chẳng hạn nhƣ tin ỘChủ tịch nƣớc khẳng định lập trƣờng về Biển ĐôngỢ trên báo Vietnamnet ngày 27-07-2013 hoặc bài phỏng vấn các quan chức, học giả nhƣ báo Vietnamnet ngày 07/06/2013 có bài ỘTàu ngầm Việt Nam chỉ sử dụng để bảo vệ vùng biển Việt NamỢ, trong đó dẫn lời trả lời phỏng vấn của Thƣợng tƣớng Nguyễn Chắ Vịnh, Thứ trƣởng Bộ Quốc phòng, hoặc các bình luận, phân tắch của giới nghiên cứu, vắ dụ nhƣ báo Tuổi trẻ onlinengày 10/12/2012 có bài ỘMƣu đồ thiết lập Ộtrật tự Biển ĐôngỢ, của tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trƣờng.Để thu hút sự chú ý của độc giả, các bài viết kiểu này thƣờng giật tắt thể hiện ý quan trọng nhất của bài, phản ánh quan điểm của Việt Nam;
Các bài bình luận thƣờng đƣợc kết cấu nhƣ sau. Mở bài, tác giả nêu một diễn biến liên quan đến chủ quyền biển, đảo của Việt Nam, có thể là một
tuyên bố hay hành vi sai trái của Trung Quốc, tiếp đó tác giả phân tắch tác động của diễn biến này đến tình hình khu vực, cuối bài, tác giả tóm tắt lại ý chắnh của bài. Các bài ỘBiển Đông: Trung Quốc gây tranh chấp tùy tiệnỢ trên báo Tuổi trẻ online ngày 15/07/2012, bài ỘTrung Quốc tự làm ỘxấuỢ mìnhỢ trên báo Tuổi trẻ online ngày 24/07/2012 đều viết theo kết cấu này.
Nhóm các thông tin về hoạt động khai thác tài nguyên, bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam đƣợc trình bày dƣới các dạng nhƣ tin ngắn, nhƣ tin ỘTriển lãm về Hoàng Sa, Trƣờng Sa tại HuếỢ trên báo Tuổi trẻ online ngày 21/09/2013; các chùm tin ảnh,bài tổng hợp, phóng sự, phỏng vấn về hoạt động khai thác tài nguyên, bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam, nhƣ bài phỏng vấn Chuẩn đô đốc Nguyễn Văn Ninh, phó tƣ lệnh Quân chủng hải quân, nhan đề ỘDiện mạo mới của Hải quân Việt NamỢ trên báo Tuổi trẻ online ngày 24/01/2012, hoặc phóng sự chân dung ngƣời tốt việc tốt nhƣ bài ỘNgƣời quên nghĩ cho mìnhỢtrên báo Tuổi trẻ online ngày 05/08/2012.
Nhóm các thông tin về phản ứng của cộng đồng quốc tế trƣớc các diễn biến liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam đƣợc trình bày dƣới dạng tin ngắn thể hiện quan điểm chắnh thức của chắnh phủ, giới chức nƣớc ngoài trƣớc một sự kiện, hoặc bài bình luận, phân tắch, phỏng vấn của giới nghiên cứu nƣớc ngoài về tình hình liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam.
Nhóm các thông tin về luật pháp quốc tế, kinh nghiệm giải quyết tranh chấp biển, đảo quốc tế đƣợc trình bày dƣới các dạng nhƣ bài nghiên cứu sâu về luật pháp quốc tế, vắ dụ nhƣ bài ỘUNCLOS, công cụ giải quyết tranh chấp Biển ĐôngỢ trên báo Vietnamnet ngày 15/06/2012; Hoặc các bài phỏng vấn, bình luận của các học giả trong và ngoài nƣớc về vấn đề luật pháp quốc tế liên quan đến giải quyết tranh chấp trên Biển Đông, bài tổng hợp về thực tiễn giải quyết tranh chấp biển, đảo trên thế giới, vắ dụ nhƣ bài ỘPhiên tòa xử tranh chấp lãnh hải giữa Bangladesh và MyanmarỢ trên báo Tuổi trẻ online ngày 06/08/2012Ầ
Đánh giá chung, hình thức đƣa tin về chủ quyền biển, đảo của Vietnamnetvà Tuổi trẻ online về cơ bản giống nhau. Tuy nhiên, cách đƣa tin của báo Tuổi trẻ online đa dạng hơn, có thêm những bài hỏi đáp, các phóng sự, ký chân dung, dƣới các bài viết có đăng tải các ý kiến độc giả. Trong khi đó, Vietnamnet thiên về sử dụng các bài tổng hợp, phân tắch bình luận của các tác giả nƣớc ngoài. Tin bài tổng hợp là thể loại đƣợc sử dụng tƣơng đối nhiều, chiếm 42,8% các thông tin về chủ quyền biển đảo của Vietnamnet, 49,7% của Tuổi trẻ online. Trung bình các tin dài từ 400-600 từ.Bài tổng hợp dài từ 1.500-2.000 từ. Các bài phân tắch bình luận chiếm 46,1% các thông tin về chủ quyền biển đảo của Vietnamnet, 23,2% của Tuổi trẻ online, trung bình các bài này dài từ 2000-3000 từ. Các bài phỏng vấn thƣờng dài từ 2.500-3.000 từ. Các bài phóng sự thƣờng dài từ 3000-3.500 từ. Những bài viết cung cấp thông tin cơ bản về chủ quyền biển đảo thƣờng dài từ 500-700 từ, có kèm theo các hình ảnh về biển đảo Việt Nam.
Tỷ lệ tin, bài các thể loại chắnh của từng báo
Vietnamnet
2.4. Sự tƣơng tác của các báo điện tử Vietnamnet và Tuổi trẻ online trong việc thông tin về chủ quyền biển đảo
Tuổi trẻ online
Trong thời gian 2012-2013, khi đƣa tin về chủ quyền biển đảo, báo Tuổi trẻ online đã nhận đƣợc nhiều phản hồi từ các độc giả. Độc giả phản hồi các thông tin về chủ quyền biển đảo của Tuổi trẻ online dƣới các hình thức sau, thứ nhất là bấm nút ỘQuan tâmỢ dƣới các tin bài để thể hiện sự đánh giá của mình, thứ hai là trình bày ý kiến của mình trong mục ý kiến độc giả ngay phắa dƣới bài viết, thứ ba là trình bày ý kiến của mình trong chuyên mục ỘBạn đọc viếtỢ của báo. Thông thƣờng, các ý kiến phản hồi xuất hiện trong khoảng thời gian từ vài tiếng đồng hồ cho đến muộn nhất là 1-2 ngày sau khi đọc thông tin. Tuy nhiên, những ý kiến phản hồi trong giai đoạn này không nhiều, chủ yếu tập trung vào một số sự kiện lớn nhƣ việc phát hiện ra các bản đồ Trung Quốc không có Hoàng Sa, Trƣờng Sa, dƣ luận ngƣời dân Trung Quốc phản đối đƣờng lƣỡi bò, Trung Quốc thành lập thành phố Tam Sa, mời thầu các lô dầu khắ trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt NamẦ Theo khảo sát, có 32 tin bài của Tuổi trẻ online đƣợc phản hồi dƣới dạng bấm nút quan tâm, chiếm tỷ lệ 7,8%, 20 tin bài có các ý kiến phản hồi, chiếm tỷ lệ 4%. Sau đây là một số vắ dụ tiêu biểu:
Ngày 28-6-2012, báo Tuổi trẻ online đăng bài ỘTrung Quốc mời thầu 9 lô dầu khắ trên biển Việt NamỢ, sau đó đã nhận đƣợc nhiều ý kiến thể hiện sự phẫn nộ của các độc giả. Ngày 29-6-2012, mục ỘBạn đọc viếtỢ của báo Tuổi trẻ online có bài ỘTrung Quốc phải tôn trọng luật pháp quốc tếỢ, trong đó tổng hợp các ý kiến phản hồi trên.
Độc giả Võ Hữu Chắ viết : ỘGần đây Trung Quốc có một loạt động thái vi phạm ngang ngược và tráo trở đến vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982, Chắnh phủ Việt Nam đã có công hàm phản đối và Tập đoàn dầu khắ, Hội Luật gia Việt Nam cũng có ý
kiến phản đối. Động tác này là cần thiết nhưng theo tôi chưa đủ. Chúng ta cần thông qua các kênh ngoại giao công bố cho toàn thế giới tắnh bất hợp pháp của sự kiện này và cảnh báo cho bất kỳ ai có ý định tham gia đấu thầu này với Trung Quốc.
Hơn lúc nào hết, mọi công dân Việt Nam dù ở cương vị nào hay ở đâu, xin hãy chung lòng vì Tổ quốc. Chúng ta cũng hết sức cảnh giác mọi thủ đoạn dùng lợi lộc làm mồi để phá hoại tình đoàn kết, phá hoại sức chiến đấu của ý đồ bành trướng bá quyền trong một "tinh thần Diên Hồng" của ông cha taỢ.
Độc giả Trần Phƣơng viết : ỘMời thầu chắnh thức ngay vị trắ TQ đã mời sai trái. Tôi nghĩ rằng Việt Nam ta cũng nên tổ chức mời thầu khai thác tương tự ngay tại đúng những vị trắ mà Trung Quốc đang tổ chức mời thầu để khẳng định chủ quyền của mìnhỢ.
Độc giả Thuỳ Lan viết: ỘVùng biển đó là của ta. Tôi rất bức xúc khi đọc tin tức trên, như phân tắch của các chuyên gia, rõ ràng ta có đầy đủ bằng chứng về chủ quyền biển đảo nhưng phắa Trung Quốc vẫn ngang ngược cố tình sai trái.Trung Quốc phải tôn trọng luật pháp quốc tế. Trung Quốc đã dùng vũ lực ngang ngược đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam năm 1974, xâm phạm một số đảo đá ngầm trong quần đảo Trường Sa 1988... Và bây giờ họ lại muốn tiếp tục như thế!
Những hành vi phạm luật quốc tế của Trung Quốc cần phải bị thế giới lên án mạnh mẽ và trừng trị! Không thể có một nước lớn, thành viên của Hội đồng Bảo an tại Liên Hiệp Quốc lại ngang ngược và có dã tâm bành trướng trên Biển Đôngnhư Trung Quốc!Tôi tin cả thế giới yêu chuộng công lý, hòa bình, tôn trọng luật pháp quốc tế đã và sẽ đồng tâm nhất trắ, ủng hộ, hỗ trợ Việt Nam. Khối ASEAN đang trở thành một khối đồng minh mới đối phó và tự vệ trước mọi dã tâm bá quyềnỢ.
Sau khi báo Tuổi trẻ online đăng bài "Đƣờng lƣỡi bò không có thậtỢ lúc 8h38 ngày 5-7-2012, trong đó phản ánh ý kiến của chắnh các học giả Trung
Quốc chỉ ra tắnh chất vô căn cứ của đƣờng lƣỡi bò, chỉ 30 phút sau đó, đã có 8 ý kiến phản hồi của độc giả ở ngay phắa dƣới bài. Lúc 18h09 cùng ngày, báo Tuổi trẻ online tiếp tục tổng hợp các ý kiến về vấn đề này trong bài ỘLuật rừng không che đƣợc bầu trờiỢ đăng trong mục ỘBạn đọc viếtỢ. Trong đó, độc giả có nickname minhthanh1430@ viết : ỘQua phát biểu của một số học giả Trung Quốc, có thể thấy những nhà trắ thức lớn của Trung Quốc đã thẳng thừng thừa nhận Ộđường chắn đoạnỢ tự vẽ của nhà cầm quyền Trung Quốc là phi pháp, phi lý, ngang ngược như Ộdã thú sống trong rừng rậmỢ, không một quốc gia nào có thể chấp nhận được.
Điều này cho thấy chỉ có một bộ phận người Trung Quốc chưa hiểu nhiều về Biển Đông, đặc biệt là chưa hiểu rõ về lịch sử hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam nên mới có thái độ phản ứng tiêu cực một chiều theo định hướng của một số bài báo có phần hiếu chiến ở Trung Quốc. Chắnh vì vậy, tôi cho rằng Việt Nam nên tiếp tục thông tin rộng rãi, mạnh mẽ hơn nữa về chủ quyền biển đảo của Việt Nam để nhân dân Trung Quốc hiểu rõ bản chất của vấn đề Biển Đông hiện nayỢ.
Độc giả Hồ Ngọc Sơn viết : ỘTrung Hoa là một đất nước có nền văn minh lâu đời và rất xem trọng NHÂN, LỄ, NGHĨA, TRÍ, TÍN. Nay vì lòng tham và mộng bá quyền mà một bộ phận đang cố gắng làm cho số đông nhân dân Trung Quốc sẽ hoàn toàn tin vào những gì họ thêu dệt, bịa đặt. GS Hà Quang Hộ đã nói ỘLà con người phải biết giữ nhân tình. Chúng ta đều là người". Vì vậy chắc sẽ còn nhiều người dân Trung Quốc khác biết giữ nhân tình và muốn truyền dạy cho con cháu của họ và đạo nghĩa làm người.
Xin cảm ơn nhà nghiên cứu Lý Lệnh Hoa, GS Hà Quang Hộ, GS Trương Thụ Quang, GS Trương Kỳ Phạm đã nói lên những lý lẽ của cuộc sống nhân văn tiến bộ. Các vị hãy nói với nhân dân Trung Quốc rằng nhân dân Việt Nam chúng tôi luôn tôn trọng bạn bè và luôn mong muốn hợp tác hữu nghị với nhân dân Trung Quốc. Chúng tôi muốn sống hòa bình và cùng
phát triển với nhân dân các nước trên thế giới, trong đó có nhân dân Trung QuốcỢ.
Độc giả Lê Thắng viết : ỘNhững nhà khoa học chân chắnh và những con người Trung Quốc có hiểu biết nhất định sẽ có chắnh kiến và bày tỏ thái độ đúng đắn của mình về chủ quyền Biển Đông.
Tuy nhiên khi áp lực về năng lượng và sự phát triển về kinh tế đòi hỏi nhu cầu ngày càng lớn thì việc một vùng biển rộng lớn có nhiều tiềm năng ngay cạnh nhà sẽ làm cho các nhà cầm quyền mờ mắt vì nó có thể dùng sức mạnh kinh tế/quân sự để chèn ép, xâm chiếm là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, nên nhớ một sự thật trong lịch sử rằng: từ xưa tới nay họ không thể vẽ bản đồ lên đất nước Việt Nam được đâuỢ.
Bài ỘNgƣời dân Trung Quốc đang bị kắch độngỢ đăng trên báo Tuổi trẻ online lúc 8h22 ngày 6-7-2012 nói về việc giới truyền thông Trung Quốc đang cung cấp cho ngƣời dân nƣớc này những thông tin sai lạc về vấn đề Biển Đông, đã nhận đƣợc rất nhiều phản hồi từ bạn đọc. Lúc 11h56 cùng ngày, báo Tuổi trẻ online đã tổng hợp các ý kiến này trong bài viết ỘPhải đƣa sự thật đến đa số ngƣời Trung QuốcỢ. Trong đó, độc giả Đỗ Việt Anh viết : ỘCuộc chiến thắng chống Mỹ, chống Pháp của chúng ta rõ ràng không chỉ có sự cố gắng của chúng ta mà còn có sự hỗ trợ rất lớn của chắnh nhân dân Pháp, Mỹ và nhân dân trên thế giới bởi họ hiểu đâu là lẽ phải. Họ đã có tác động rất to lớn lên chắnh quyền khi tham gia các cuộc biểu tình chống chiến tranh Việt Nam.
Trong tình thế hiện tại cũng vậy. Chúng ta có lẽ ai cũng nhận ra tầm quan trọng của việc cần làm cho nhân dân Trung Quốc biết đâu là sự thật. Nếu họ biết được sự thật đã bị lừa dối thì tôi tin chắc ràng Chắnh quyền Trung Quốc có muốn cũng không thể thực hiện các kế hoạch thâm độc được.
Vậy phải làm thế nào? Nhận thấy rằng việc tuyên truyền trong nước Trung Quốc là điều khó khăn, ngoài mạng internet, ắt ra là trong lúc này. Vậy chúng ta phải nói lên tiếng nói công lý và sự thật ở nước ngoài, nơi mà có
nhiều người Trung Quốc đến. Đặc biệt là nơi mà họ có mối liên hệ thường xuyên, mật thiết với trong nướcỢ.
Độc giả Lê Thị Thùy Dƣơng viết : ỘTôi tin rằng Việt Nam sẽ không bao giờ tranh giành những cái không thuộc về mình, nhưng cả đất nước Việt Nam từ người già đến người trẻ sẽ không bao giờ để mất đi một tấc đất của quê hương mình, của ông cha đã gầy dựng nênỢ.
Độc giả có nicknameNgƣờidân viết: ỘXem các tin tức về vấn đề Biển Đông, tôi thấy phắa Trung Quốc có rất nhiều hành động sai trái. Hơn nữa người Trung Quốc còn có chiến lược lâu dài để xâm chiếm Biển Đôngthể hiện qua việc "tẩy não" người Trung Quốc khi còn là một đứa trẻ như bài báo trên. Thật khó có thể thay đổi những suy nghĩ đã ăn sâu vào đầu óc từ nhỏ.