Đánh giá ƣu, nhƣợc điểm của 2 tờ báoVietnamnet và Tuổi trẻ online

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thông tin về vấn đề chủ quyền biển, đảo trên Tuổi trẻ online và Vietnamnet (Kháo sát từ năm 2012 đến năm 2013) (Trang 93 - 134)

7. Cấu trúc của luận văn

3.1. Đánh giá ƣu, nhƣợc điểm của 2 tờ báoVietnamnet và Tuổi trẻ online

VỀ VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO

3.1. Đánh giá ƣu, nhƣợc điểm của 2 tờ báo Vietnamnet và Tuổi trẻ online online

3.1.1. Ưu điểm

Các thông tin về chủ quyền biển đảo trên Vietnamnet và Tuổi trẻ online đã thu hút đƣợc sự chú ý của nhiểu độc giả. Kết quả khảo sát cho thấy, 54%. những ngƣời đƣợc hỏi cho biết, khi đọc Vietnamnet thƣờng xuyên đọc các thông tin về chủ quyền biển đảo. Con số này đối với là Tuổi trẻ online 59%. Trong số những ngƣời đƣợc hỏi, 51% đánh giá thông tin về chủ quyền biển đảo của Vietnamnet là hay, con số này đối với Tuổi trẻ online là 46%.

Tỷ lệ ngƣời đọc các thông tin về chủ quyền biển đảo trên Vietnamnet

Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ

Thƣờng xuyên 162 54%

Thỉnh thoảng 114 38%

Không bao giờ 24 8%

Tỷ lệ ngƣời đọc các thông tin về chủ quyền biển đảo trên Tuổi trẻ online

Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ

Thƣờng xuyên 186 62%

Thỉnh thoảng 54 18%

\Đánh giá chất lƣợng thông tin về chủ quyền biển đảo trên Vietnamnet Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ Rất hay 57 19% Hay 153 51% Bình thƣờng 54 18% Dở 36 12%

Đánh giá chất lƣợng thông tin về chủ quyền biển đảo trên Tuổi trẻ online

Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ Rất hay 63 21% Hay 138 46% Bình thƣờng 60 20% Dở 39 13% Về nội dung

* Thường xuyên, nhanh chóng đưa tin về các diễn biến trên Biển Đông

Báo Tuổi trẻ online và Vietnamnet đã kịp thời cung cấp thông tin về các diễn biến mới trên Biển Đông nhƣ vụ đụng độ Trung Quốc-Philipin tại bãi cạn Scaborough, Philipin kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế, tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp tàu khảo sát thăm dò của Việt Nam, Trung Quốc tổ chức du lịch ra Hoàng Sa, Trung Quốc tăng cƣờng đƣa ngƣ dân ra đánh bắt ở Biển Đông, Trung Quốc vận động Campuchia về Biển Đông, Trung Quốc gọi thầu dầu khắ ở Biển Đông, Trung Quốc đã thông qua các quy định cho phép cảnh sát địa phƣơng bắt và trục xuất các tàu thâm nhập vào vùng biển họ tuyên bố chủ quyền, Tàu cá Trung Quốc làm đứt cáp tàu Bình Minh 02 ngày 30/11/2012Ầ Số lƣợng tin bài về mảng này luôn đa dạng, phong phú, thể hiện nhận thức chắnh trị vững vàng, toàn diện, thông tin chắnh xác, kịp thời, giúp công chúng có đƣợc bức tranh toàn cảnh về các diễn biến trên Biển Đông. Kết quả khảo sát cho thấy, 64% những ngƣời đƣợc hỏi cho biết thắch đọc các thông tin về các diễn biến liên quan đến chủ quyền biển đảo của

Vietnamnet, con số này đối với Tuổi trẻ online là 59%.

Ngoài việc đƣa tin, 2 tờ báo này còn có những bài phân tắch sâu sắc, kịp thời, giúp độc giả có cái nhìn tổng quát, sâu sắc về bản chất sự việc, âm mƣu ý đồ của các thế lực bên ngoài xâm phạm chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông. Đặc biệt trang Tuanvietnam của báo Vietnamnet thƣờng khai thác, dịch các bài đánh giá phân tắch của các học giả nƣớc ngoài thuộc các Viện nghiên cứu nổi tiếng thế giới nhƣ CSIS, IRYS, CNAS.., thể hiện những góc nhìn đa chiều sâu sắc, khách quan về các diễn biến trên Biển Đông. Kết quả khảo sát cho thấy, 71% những ngƣời đƣợc hỏi cho biết thắch đọc các thông tin của Vietnamnet về dƣ luận nƣớc ngoài liên quan đến chủ quyền biển đảo.

*Tắnh chiến đấu cao

Các thông tin trên Tuổi trẻ online và Vietnamnet về vấn đề chủ quyền biển, đảo đều thể hiện tắnh chiến đấu cao, thái độ kiên quyết bảo vệ lãnh thổ quốc gia. Tắnh chiến đấu đƣợc thể hiện ở 2 yếu tố sau:

+Phản ánh lập trường của Đảng và Nhà nước, tinh thần người dân Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển đảo

Do có sự định hƣớng đúng đắn của Ban Tuyên giáo Trung ƣơng, báo chắ Việt Nam nói chung, trong đó có báoVietnamnet và Tuổi trẻ online về cơ bản thể hiện kịp thời, rõ ràng các quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam, thái độ của ngƣời dân trong vấn đề chủ quyền trên Biển Đông, đặc biệt trƣớc các sự kiện nhƣ Trung Quốc cắt cáp tàu thăm dò Việt Nam, Trung Quốc thành lập thành phố Tam Sa, Trung Quốc đƣa ngƣ dân ra đánh bắt ở Biển ĐôngẦ Những phản ứng nhanh nhạy, kịp thời này đã giúp cộng đồng quốc tế hiểu đƣợc chủ quyền hợp pháp của Việt Nam đối với các quần đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa, vùng đặc quyền kinh tế theo Công ƣớc LHQ về luật biển UNCLOS, hiểu đƣợc thái độ yêu chuộng hòa bình, tuân thủ luật pháp quốc tế những cũng kiên quyết bảo vệ chủ quyền đất nƣớc, đấu tranh không khoan nhƣợng với các hành vi sai trái, xâm phạm chủ quyền của các thế lực bên

ngoài, thiện chắ giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. Sự chỉ đạo đƣợc thể hiện trong việc cung cấp, định hƣớng thông tin một cách xác thực khách quan với sự kiện, vấn đề theo đúng quan điểm, chắnh sách của Đảng, Nhà nƣớc, đảm bảo các yếu tố chắnh trị, ngoại giao, pháp luật. Việc các tờ báo đồng lòng lên tiếng trƣớc các vụ việc xâm phạm chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông có tác dụng tạo ra những luồng dƣ luận mạnh mẽ, khơi dậy lòng yêu nƣớc, ý thức chủ quyền quốc gia của ngƣời dân, thể hiện tắnh chiến đấu của báo chắ.

+ Đấu tranh chủ động, linh hoạt với những quan điểm, hành vi sai trái, vạch trần âm mưu của các thế lực thù địch.

Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo, các thế lực thù địch thƣờng tung ra các luận điệu xuyên tạc tình hình. Các luận điệu này có thể chia làm hai loại, thứ nhất là những luận điệu của phắa Trung Quốc xuyên tạc chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, thứ hai là những luận điệu của các thế lực phản động xuyên tạc chủ trƣơng chắnh sách của Đảng ta trong vấn đề chủ quyền biển đảo. Các báo Tuổi trẻ online và Vietnamnet đã đóng góp tắch cực trong cuộc đấu tranh chống lại các luận điệu sai trái trên. Chẳng hạn nhƣ, trƣớc những thông tin sai lạc của phắa Trung Quốc về đƣờng lƣỡi bò của nƣớc này bao trùm 80% diện tắch Biển Đông, báo Tuổi trẻ online đã có loạt bài phóng sự về lịch sử ra đời, tắnh chất sai trái, thiếu cõ sở của đƣờng lƣỡi bò. Hai tờ báo trên cũng đăng tải nhiều ý kiến của các học giả Việt Nam và quốc tế chứng minh sự phi lý trong các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông. Trƣớc những luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc về việc Việt Nam tăng cƣờng tiềm lực quân sự trên biển, liên kết với Mỹ để đe dọa Trung Quốc, báo Tuổi trẻ online ngày 07/06/2013 có bài ỘTàu ngầm Việt Nam chỉ sử dụng để bảo vệ vùng biển Việt Nam!Ợ, trong đó dẫn lời Thƣợng tƣớng Nguyễn Chắ Vịnh, Thứ trƣởng Bộ Quốc phòng, khẳng định Việt Nam mua sắm vũ khắ chỉ nhằm mục đắch tự vệ. Việt Nam tuyệt đối không liên minh với

nƣớc này để chống nƣớc kia. Trƣớc những luận điệu của các thế lực phản động chỉ trắch Đảng và Nhà nƣớc ta Ộnhu nhƣợcỢ trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, báo Tuổi trẻ online ngày 27/04/2013 có bài ỘKhông có chuyện chỉ bảo vệ chủ quyền bằng miệngỢ, trong đó dẫn lời Chủ tịch nƣớc Trƣơng Tấn Sang khẳng định, chắnh sách trƣớc sau nhƣ một của Đảng và Nhà nƣớc ta bảo vệ chủ quyền biển, đảo kiên quyết nhƣng mềm dẻo.

Bên cạnh việc tuyên truyền, trong tranh chấp Biển Đông, phắa Trung Quốc sử dụng nhiều âm mƣu, thủ đoạn để lấn chiếm trên thực địa, buộc các nƣớc khác nhƣợng bộ yêu sách của họ. Báo Tuổi trẻ online và Vietnamnet đã có nhiều bài phân tắch, chỉ rõ ý đồ của Trung Quốc. Báo Tuổi trẻ online ngày 15/07/2012 có bài ỘBiển Đông: Trung Quốc gây tranh chấp tùy tiệnỢ của các học giả Dƣơng Danh Huy, Lê Vĩnh Trƣơng, Lê Trung Tĩnh, trong đó nhận định, để thực hiện mƣu đồ độc chiếm Biển Đông, một thủ đoạn quen thuộc đƣợc Trung Quốc sử dụng là tuyên bố chủ quyền đối với các khu vực lãnh hải của nƣớc khác nhằm biến khu vực không có tranh chấp thành có tranh chấp, sau đó đƣa ra đề xuất khai thác chung. Bằng cách này, họ sẽ đặt chân đƣợc vào những khu vực trƣớc đó chƣa hề thuộc về họ. Bài ỘDiện và điểm trên Biển ĐôngỢ trên báo Tuổi trẻ online ngày 08/07/2012 phân tắch chiến thuật của Trung Quốc là nghi binh, làm ầm ĩ vụ tranh chấp xung quanh việc đánh cá ở Scarborough, một mặt để che lấp những động tác thôn tắnh dầu khắ trên Biển Đông, mặt khác qua đó khiến các nƣớc phải e dè Trung Quốc sử dụng vũ lực nhƣ đang sẵn sàng áp dụng với Philippines..., cho dù trong thâm tâm, Trung Quốc rất lo ngại khả năng Mỹ sẽ can thiệp vào tranh chấp Biển Đông để hỗ trợ Philipines và các nƣớc khác trong khu vực.

* Kịp thời phản ánh những hoạt động bảo vệ chủ quyền biển, đảocủa người dân Việt Nam. Khơi dậy tình yêu quê hương đất nước, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo

động bảo vệ chủ quyền biển, đảo của ngƣời dân Việt Nam nhƣ thu hồi các sản phẩm có nội dung xuyên tạc chủ quyền, sƣu tầm tài liệu khẳng định chủ quyền, phản bác các thông tin sai lạc của nƣớc ngoài về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam. Việc nêu bật những tấm gƣơng điển hình của các ngƣ dân bám biển, những chiến sĩ hải quân ngày đêm nắm chắc tay súng trên các hải đảo, tấm gƣơng ngƣời dân sƣu tầm bản đồ cổ chứng minh chủ quyền Việt Nam trên Biển ĐôngẦ có tác dụng rất lớn trong việc động viên, khắch lệ, cổ vũ toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta trong cuộc đấu tranh vì chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của tổ quốc. Sự chủ động tắch cực, kịp thời còn thể hiện ở việc bám sát ngày kỷ niệm các sự kiện lớn liên quan đến chủ quyền biển đảo. Chẳng hạn nhƣ nhân dịp kỷ niệm sự kiện Gạc Ma 14/3/1988, báo Tuổi trẻ online có loạt bài về sự hy sinh của các chiến sĩ hải quân Việt Nam trong sự kiện này cũng nhƣ quá trình tìm kiếm hài cốt các liệt sĩ.

Loạt bài ỘHoàng Sa trong tôiỢ trên báo Tuổi trẻ online từ 16-18/1/2013, bài ỘPhải tôn trọng lịch sử về chủ quyền Hoàng Sa, Trƣờng SaỢ trên báo Tuổi trẻ online ngày 02/05/2013, bài ỘChủ quyền Hoàng Sa, Trƣờng Sa của Việt Nam chƣa từng gián đoạnỢ trên báo Tuổi trẻ online ngày 05/12/2013 đã cho ngƣời đọc thấy cảnh đẹp hùng vĩ trên quần đảo Hoàng Sa, cũng nhƣ cuộc sống và chiến đấu trên quần đảo Hoàng Sa của các thế hệ ngƣời Việt trƣớc đây, qua đó giáo dục ý thức trách nhiệm của ngƣời dân Việt Nam phải đấu tranh đòi lại phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc đang bị nƣớc ngoài xâm chiếm. Trong khi đó, bài ỘNơi an nghỉ của Đại tƣớng hƣớng ra Biển ĐôngỢ trên báo Tuổi trẻ online ngày 10/10/2013 đã nêu một tấm gƣơng về lòng yêu nƣớc nồng nàn, ý thức trách nhiệm đối với vận mệnh Tổ quốc, vấn đề chủ quyền biển, đảocủa Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp ngay cả khi sắp qua đời, từ đó khắch lệ cổ vũ tình thần bảo vệ chủ quyền biển, đảocủa đông đảo ngƣời dân

*Tắnh đánh giá, dự báo, đề xuất tốt

Một chức năng quan trọng của báo chắ là đánh giá, dự báo tình hình, đề xuất giải pháp. Trong việc đƣa tin về vấn đề chủ quyền biển, đảo, báo Tuổi trẻ online và Vietnamnet đã thực hiện tốt chức năng này. Hai tờ báo này có nhiều bài phân tắch, dự báo tình hình, đề xuất các giải pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam. Đặc biệt, trang Tuanvietnam trên báo Vietnamnet đã huy động đƣợc nhiều học giả nổi tiếng trong và ngoài nƣớc với những bình luận sắc sảo về tình hình Biển Đông, đề xuất những giải pháp hợp lý với Đảng và chắnh phủ. Chẳng hạn nhƣ bài ỘDịch tiếng Anh trong thông tin đối ngoạiỢ trên báo Tuổi trẻ online ngày 26/09/2013, trong đó nhận định, trong cuộc đấu tranh pháp lý về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam, việc tuyên truyền đối ngoại cho bạn bè năm châu thấu hiểu bản chất vấn đề rất quan trọng. Tuy nhiên, trong dịch các tài liệu tuyên truyền ra tiếng Anh, một số từ, thuật ngữ đƣợc dịch ra chuẩn xác. Từ đó, tác giả bài báo đề xuất cần đầu tƣ thời gian công sức để dịch chắnh xác các thuật ngữ ra tiếng Anh. Hoặc bài ỘPhải đƣa sự thật đến đa số ngƣời Trung QuốcỢ trên báo Tuổi trẻ online ngày 06/07/2012 nhận định, cuộc kháng chiến chống Mỹ, chống Pháp của chúng ta giành đƣợc thắng lợi rõ ràng không chỉ do sự cố gắng của chúng ta mà còn có sự hỗ trợ rất lớn của chắnh nhân dân Pháp, Mỹ và nhân dân trên thế giới bởi họ hiểu đâu là lẽ phải. Họ đã có tác động rất to lớn lên chắnh quyền khi tham gia các cuộc biểu tình chống chiến tranh Việt Nam. Đa số ngƣời dân Trung Quốc hiện nay bị tuyên truyền sai lạc về vấn đề Biển Đông. Chúng ta cần mang sự thật đến với ngƣời dân Trung Quốc. Tuy nhiên, việc tuyên truyền trong nƣớc Trung Quốc rất khó khăn, do đó, chúng ta phải nói lên tiếng nói công lý và sự thật ở nƣớc ngoài, nơi mà có nhiều ngƣời Trung Quốc đến. Chúng ta sẽ để chắnh những ngƣời Trung Quốc này nói cho chắnh ngƣời dân trong nƣớc của họ biết đƣợc sự thật. Vắ dụ nhƣ: Ở các trƣờng đại học mà có sinh viên Trung Quốc sang du học chúng ta có thể tổ chức những diễn đàn trao đổi về chủ quyền Hoàng Sa,

Trƣờng Sa. Ở các khu du lịch (ở Việt Nam và trên thế giới) thì có các tiết mục văn nghệ, hay triển lãm về các bằng chứng lịch sử về chủ quyền của Việt Nam với Hoàng Sa, Trƣờng Sa để họ có cái nhìn tổng quan... Ở mọi lĩnh vực, mọi nƣớc có ngƣời Trung Quốc, chúng ta cần tiếp cận họ và tổ chức các hoạt động để tuyên truyền trao đổi.

Bài ỘCam Ranh lơi lỏngỢ trên báo Tuổi trẻ online ngày 02/06/2012 chỉ ra những sơ xuất trong việc bảo vệ quân cảng Cam Ranh và đề xuất biện pháp khắc phục. Bài ỘBảo vệ quyền lợi hợp pháp của Việt Nam trên Biển ĐôngỢ trên báo Tuổi trẻ online ngày 18/07/2012 nhận định, khi Luật biển Việt Nam đƣợc Quốc hội thông qua, Việt Nam đang ở tƣ thế thuận lợi hơn trong việc bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của mình trên Biển Đông. Đây là một bƣớc tiến lớn về pháp lý. Bài báo đề xuất, trƣớc tình hình các tranh chấp trên Biển Đông ngày một phức tạp do các động thái ngày một ngang ngƣợc của Trung Quốc, Việt Nam càng cần tỏ ra bình tĩnh nhƣng cƣơng quyết, sử dụng những biện pháp hòa bình theo đúng Luật biển và luật pháp quốc tế, tránh gây xung đột và căng thẳng không cần thiết. Khi Trung Quốc dùng sức mạnh vũ lực, hung bạo và trắng trợn bất chấp pháp lý thì đối trọng lại, sức mạnh của Việt Nam chắnh là Ộsức mạnh mềmỢ, sức mạnh của lẽ phải, dựa trên pháp luật. Việt Nam cần kiên quyết và kiên trì với các biện pháp này đến cùng.

Bài ỘViệt Nam chậm chân?Ợ trên báo Vietnamnet ngày 11-08-2013 nhận định, trong vấn đề Biển Đông hiện nay, Việt Nam đã chậm chân hơn Trung Quốc rất nhiều trong việc sử dụng ngoại giao kênh II. Trƣớc nhu cầu cấp thiết của học thuật hóa tranh chấp Biển Đông, có ba cách thức để chúng ta có thể tăng cƣờng tiếng nói bảo vệ chủ quyền. Thứ nhất là tổ chức nhiều hơn những hội thảo khoa học mang tầm quốc gia và quốc tế để tranh luận, nêu quan điểm và học hỏi lẫn nhau trong các vấn đề học thuật. Thứ hai là công bố những lý lẽ chủ quyền của Việt Nam thông qua các bài viết khoa học, những công trình nghiên cứu theo chuẩn quốc tế. Và cuối cùng là cách thức Ộmƣợn

sức ngƣời làm sức mìnhỢ, tận dụng những nguồn lực từ bên ngoài để hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thông tin về vấn đề chủ quyền biển, đảo trên Tuổi trẻ online và Vietnamnet (Kháo sát từ năm 2012 đến năm 2013) (Trang 93 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)