Khảo sát tần số, quy mô, các bài viết về chủ quyền biển, đảo trên 2 tờ báo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thông tin về vấn đề chủ quyền biển, đảo trên Tuổi trẻ online và Vietnamnet (Kháo sát từ năm 2012 đến năm 2013) (Trang 37 - 40)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1. Khảo sát tần số, quy mô, các bài viết về chủ quyền biển, đảo trên 2 tờ báo

trên 2 tờ báo điện tử Tuổi trẻ online và Vietnamnet.

Thông tin về vấn đề chủ quyền biển, đảo của Vietnamnet và Tuổi trẻ online trong giai đoạn này bao gồm các nhóm nội dung chắnh sau:

Nội dung 1: các thông tin cơ bản về biển, đảo Việt Nam, truyền thống

khai phá, bảo vệ biển, đảo của cha ông ta.

Các thông tin cơ bản về biển, đảo Việt Nam nhƣ phạm vi, diện tắch tài nguyên Biển Đông, vị trắ chiến lƣợc của Biển Đông, đặc biệt là các quần đảo Hoàng Sa, Trƣờng SaẦ tiềm năng kinh tế, quốc phòng của khu vực biển, đảoViệt Nam, quá trình tranh chấp biển, đảo giữa Việt Nam và các nƣớc xung quanh, bối cảnh khu vực và quốc tế liên quan đến các tranh chấp này.

Nội dung 2: Các diễn biến liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt

Nam.

Các sự kiện về chắnh trị, quân sự, kinh tế liên quan đến biển, đảo Việt Nam nhƣ việc tàu nƣớc ngoài xâm phạm vùng biển Việt Nam, tiến hành khai thác tài nguyên trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, các hội nghị hội thảo quốc tế bàn giải pháp giải quyết tranh chấp trên Biển Đông, các nƣớc tranh chấp củng cố sức mạnh quân sự, có những động thái thực thi yêu sách chủ quyền của mình trên Biển ĐôngẦ

Nội dung 3: Quan điểm, chủ trƣơng đƣờng lối của Việt Nam trong vấn

đề bảo vệ chủ quyền biển đảo, phản bác các quan điểm hành vi sai trái.

Quan điểm của Đảng, chắnh phủ, giới học giả nghiên cứu Việt Nam trong vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo, các chủ trƣơng chắnh sách nhƣ Luật Biển Việt Nam đƣợc Quốc hội (khóa XIII) nƣớc CHXHCN Việt Nam thông

qua; Nghị quyết về Chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc và Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020

Nội dung 4: Hoạt động phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền biển, đảo

Việt Nam hiện nay.

Các hoạt động bám biển, đánh bắt hải sản của ngƣ dân, hoạt động diễn tập, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ biển, đảo, chế tạo, cải tiến mua sắm vũ khắ của các lực lƣợng vũ trang, hoạt động đấu tranh về ngoại giao, pháp lý để bảo vệ chủ quyền biển đảo, việc tổ chức các hội nghị, hội thảo, việc sƣu tầm các tài liệu để khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông.

Nội dung 5: Dƣ luận quốc tế về vấn đề liên quan đến chủ quyền biển,

đảo Việt Nam

Các tuyên bố, phản ứng của các giới chức nƣớc ngoài, đánh giá của học giả quốc tế trƣớc những sự kiện trên Biển Đông.

Nội dung 6: Luật pháp quốc tế và kinh nghiệm giải quyết tranh chấp

biển, đảo trên thế giới.

Công ƣớc Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982; Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và Bộ Quy tắc ứng xử mang tắnh pháp lý của các bên ở Biển Đông (COC) khi đƣợc thông qua.

Số lượng tin bài của từng báo tắnh theo các nội dung chắnh

Các nội dung phản ánh

Vietnamnet Tuổi trẻ online

Nội dung 1 5 (2,3%) 26 (6%) Nội dung 2 45 (21,4%) 50 (12,2%) Nội dung 3 66 (31,4%) 152 (37,2%) Nội dung 4 24 (11,4%) 58 (14,2%) Nội dung 5 49 (23,3%) 84 (20,5%) Nội dung 6 11 (5,2%) 15 (3,6%) Nội dung khác 10 (4,7%) 23 (5,6%) Tổng cộng 210 408

2.2. Nội dung thông tin về vấn đề chủ quyền biển, đảo của Vietnamnet và Tuổi trẻ online các năm 2012-2013

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thông tin về vấn đề chủ quyền biển, đảo trên Tuổi trẻ online và Vietnamnet (Kháo sát từ năm 2012 đến năm 2013) (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)