Tần suất xảy ra bạo lực giữa vợ và chồng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sự khác biệt giũa thái độ và hành vi về bạo lực giữa vợ và chồng của cán bộ trong các tổ chức phi chính phủ (Trang 43 - 57)

3. Hành vi bạo lực giữa vợ và chồng của cỏn bộ trong cỏc tổ chức phi chớnh phủ

3.1. Thực trạng hành vi bạo lực giữa vợ và chồng của cỏn bộ trong cỏc tổ chức

3.1.2. Tần suất xảy ra bạo lực giữa vợ và chồng

Bạo lực giữa vợ và chồng là vấn đề cú tớnh chất toàn cầu hiện đang xảy ra ở cả cỏc nƣớc phỏt triển và đang phỏt triển; cỏc gia đỡnh thuộc mọi tầng lớp của xó hội. Bạo lực giữa vợ và chồng khụng phải là một vấn đề mới, nú đó thu hỳt sự quan tõm của nhiều nhà nghiờn cứu vỡ tớnh nhạy cảm xó hội. Về bạo lực giữa vợ và chồng ở cỏc cỏn bộ trong cỏc tổ chức phi chớnh phủ, chỳng tụi tỡm hiểu ba nhúm hỡnh thức bạo lực: bạo lực tinh thần, bạo lực thõn thể và bạo lực tỡnh dục.

3.1.2.1. Bạo lực tinh thần

Bạo lực về tinh thần cú thể là những lời xỳc phạm đến danh dự, nhõn phẩm của ngƣời phụ nữ hoặc là sự cụ lập, bỏ rơi, khống chế, kiểm soỏt mọi hành vi của nạn nhõn. Bạo lực tinh thần đƣợc coi là mọi hành động làm tổn thƣơng đến đời sống tinh thần của ngƣời vợ/chồng nhƣ lăng mạ, chửi rủa, mắng mỏ, đe dọa hoặc những hành vi khỏc nhƣ xỳc phạm, làm nhục vợ/chồng trƣớc mặt ngƣời khỏc, làm cho họ đau khổ ờ chề. Bạo lực về tinh thần khụng dễ nhận ra, nú thƣờng đa dạng và nhiều khi đƣợc ngụy trang dƣới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Cỏc kiểu bạo lực tinh thần sẽ đƣợc lần lƣợt xem xột dƣới đõy:

Bảng 2: Tần suất cỏc hỡnh thức bạo lực tinh thần (đơn vị: %)

Hỡnh thức bạo lực tinh thần trong 12 thỏng qua

Thƣờng xuyờn

Thỉnh thoảng Ít khi Khụng bao giờ Vợ chồng khụng núi chuyện, khụng quan tõm đến nhau 42,2 29,6 24,8 3,4 Chồng chửi mắng vợ 12,1 70,4 15,5 1,9 Vợ chửi mắng chồng 0 1,9 7,8 90,3

Chồng đập phỏ đồ đạc 15,5 8,7 70,4 5,3

Vợ đập phỏ đồ đạc 0 1 4,4 94,7

Chồng kiểm soỏt chi tiờu của vợ 14,1 1 1,9 83

Vợ kiểm soỏt chi tiờu của chồng 34,2 40,1 16,5 9,2

Xột trong mối tƣơng quan giới tớnh, cú 86,9% phụ nữ trả lời trong 12 thỏng qua, giữa vợ chồng họ cú xảy ra cói nhau, trong khi tỷ lệ này ở nam giới chỉ chiếm 20,3% số ngƣời đƣợc hỏi. Cú thể thấy rằng, phụ nữ gỏnh nhiều vai trũ, vừa đảm đƣơng cụng việc gia đỡnh nhiều hơn, lại vừa gỏnh trỏch nhiệm gần nhƣ ngang bằng với nam giới trong vai trũ xó hội, nờn họ hay tỏ thỏi độ khụng vừa ý với cỏc chuyện hàng ngày xảy ra trong gia đỡnh nhƣ: bừa bộn, việc học hành của con cỏi, việc chồng đi nhậu nhẹt. Hơn nữa, quan điểm của phụ nữ và nam giới về cói nhau, mõu thuẫn trong gia đỡnh cũng khỏc nhau. Phụ nữ thỡ cho rằng, cứ to tiếng là cói nhau, nhƣng nam giới thỡ lại quan niệm, đú là chuyện thƣờng tỡnh trong đời sống vợ chồng.

Khụng núi chuyện, khụng quan tõm đến nhau

Đõy là hỡnh thức bạo lực phổ biến nhất của cỏc cặp vợ chồng cụng tỏc tại cỏc tổ chức phi chớnh phủ, với mức độ thƣờng xuyờn chiếm tỷ lệ cao nhất 42,2%. Khi vợ chồng nảy sinh mõu thuẫn, bất hoà, cỏc cặp vợ chồng thƣờng lựa chọn hỡnh thức im lặng, hay “chiến tranh lạnh”. Khụng núi chuyện, khụng hỏi han, khụng quan tõm đến nhau cú thể dồn nộn nạn nhõn dẫn đến ức chế tõm thần, trầm cảm, trong khi gia đỡnh là nơi cỏc thành viờn trụng ngúng đƣợc trở về nghỉ ngơi sau một ngày làm việc mệt mỏi. Thủ phạm cũn sử dụng hỡnh thức lăng mạ bằng lời, hoặc bằng cỏc hành vi lăng mạ khỏc nhằm hạ thấp nhõn phẩm nạn nhõn. Hành động này lặp đi lặp lại sẽ tạo ra một bầu khụng khớ căng thẳng, lo sợ, dần dần gõy tổn hại cho nạn nhõn và ảnh hƣởng đến quan hệ hụn nhõn.

“Lần gần đõy nhất, tụi cú một cuộc họp đột xuất ở cơ quan nờn về muộn, tụi gọi điện bỏo cho chồng, anh ta im lặng rồi tắt mỏy. Về đến nhà, chồng tụi lầm lỳ, chẳng núi chẳng rằng. Khi con gỏi tụi dọn cơm lờn, chồng tụi để lờn mõm một tờ giấy viết chữ “HỌP” rất to lờn mõm. Tụi cầm bỏt cơm mà nước mắt ló chó. Anh ta khụng nghe tụi một lời giải thớch. Anh ta dỏn cả tờ giấy ấy ở thành giường. Suốt một thỏng nay, ngày nào cũng vậy, anh ta chẳng núi chẳng rằng, tụi hỏi cũng khụng trả lời, khụng trũ chuyện, khụng cuời núi. Khụng khớ trong nhà ảm đạm lắm…” (nữ, 32 tuổi, PCP quốc tế)

“…Đặc thự nghề nghiệp của tụi là thường xuyờn phải đi cụng tỏc, thỏng nào cũng phải đi, cú thỏng tổng cộng số ngày là mất 3 tuần ở địa bàn dự ỏn. Vợ tụi tớnh đa nghi. Mỗi lần cú kế hoạch đi cụng tỏc, vợ tụi đều gọi điện đến văn phũng để check lịch. Lần này, vỡ chuyến đi dài ngày, lại quỏ vất vả, nờn anh em trong đoàn về trước, riờng tụi cú nhiệm vụ phải họp phản hồi lại với huyện nờn về sau một ngày. Cụ ấy cho rằng tụi lấy cớ để đi chơi riờng. Tụi giải thớch thế nào cụ ấy cũng khụng nghe, nhờ anh quản lý ở cơ quan núi giỳp thỡ cụ ấy cho là chỳng tụi bờnh nhau. Từ hụm đú, cụ ấy vẫn nấu nướng như mọi ngày, nhưng khụng núi chuyện với tụi, coi tụi như khụng cú mặt trong nhà vậy. Tụi thấy mỗi lần về nhà rất ức chế, ngột ngạt…”(nam 41 tuổi, PCP quốc tế).

Chửi mắng

Tuy mức độ xảy ra khụng cao (chồng chửi mắng vợ ở mức độ thƣờng xuyờn là 12,1%, thỉnh thoảng là 70,4%), nhƣng rừ ràng hiện tƣợng chửi mắng, nhất là hành vi chửi mắng của chống đối với vợ cú tớnh chất xảy ra phổ biến ở cỏc cặp vợ chồng này. Chửi mắng bao gồm cả chửi bới, lăng mạ, hạ nhục phẩm giỏ của nạn nhõn. Chửi mắng thƣờng nhấn mạnh đến những điểm dễ bị tổn thƣơng của nạn nhõn. Bạo lực tinh thần cũn thể hiện ở việc hạ nhục nạn nhõn trƣớc mặt gia đỡnh, bạn bố hay kể cả là ngƣời lạ. Cũng giống

nhƣ những chiến lƣợc đó sử dụng, thủ phạm sử dụng chiến thuật bạo lực này nhằm mục đớch là: duy trỡ quyền lực và khống chế của mỡnh.

“Chỳng tụi lấy nhau 4 năm rưỡi và cú chỏu trai đầu lũng được 3 tuổi. Thời gian sinh chỏu, do cơ quan cũ ớt dự ỏn, nờn tụi nghỉ sinh con và nhõn tiện cũng muốn ở nhà chăm con được cứng cỏp rồi mới tỡm một cụng việc khỏc, vỡ chỳng tụi ở riờng, khụng cú bà nội hay bà ngoại chăm nom. Cũng tại tất cả chi tiờu trong gia đỡnh trong chờ vào lương của chồng tụi và một phần tiền tụi dành dụm được, nờn mỗi khi cú điều gỡ khụng vừa ý, anh ấy mắng nhiếc tụi thậm tệ lắm (khúc rưng rức). Anh ấy khụng tiếc lời chửi tụi, khụng ngần ngại xưng hụ mày – tao. Anh ấy cứ mở miệng ra là chửi: “Hàng tỷ phụ nữ cho con bỳ được, tại sao mày thỡ khụng?. Hàng tỷ phụ nữ sinh con bằng cỏch đẻ thường, tại sao mày phải bị mổ?”. Chỉ vỡ hồi sinh con, do xương chậu hẹp, em bộ lại bị rau rốn quấn cổ nờn tụi phải mổ cấp cứu, cũng do cấu tạo vỳ khụng thuận lợi cho con bỳ nờn tụi phải nuụi con bằng sữa ngoài. Tụi cũng khổ tõm lắm chứ nuụi con bằng sữa ngoài cú sung sướng gỡ, cú phải tụi muốn thế đõu, trời phỳ cho thiờn chức làm mẹ mà…. Đến giờ tụi đó đi làm, cú một cụng việc phự hợp và lương cao, nhưng mỗi lần bạn bố, họ hàng hỏi đến chuyện sinh tiếp chỏu thứ hai, thỡ anh ấy lại đem chuyện mổ xẻ và cho con bỳ ra chế giễu tụi…” (nữ, 27 tuổi, PCP quốc tế).

Thủ phạm trực tiếp đe doạ bạo lực và làm hại nạn nhõn hay ngƣời mà nạn nhõn yờu quý, khụng cho nạn nhõn tiếp cận với ngƣời mà nạn nhõn yờu quý, hoặc cú những hàng động nguy hiểm đến chớnh bản thõn mỡnh để nạn nhõn lo sợ.

“Chồng tụi nghi ngờ tụi cú quan hệ tỡnh cảm với anh bạn đồng nghiệp, chỉ vỡ chỳng tụi làm cựng một chương trỡnh nờn hay phải đi cụng tỏc cựng nhau. Anh ấy thường xuyờn xỉ nhục tụi, bắt tụi phải chuyển cơ quan, nếu khụng, sẽ khụng cho tụi được chăm súc con. Tụi đang nộp hồ sơ vào một cơ quan khỏc nhưng chưa được chọn. Trong thời gian này, tụi vẫn phải đi

làm ở cơ quan cũ vỡ một phần cụng việc của tụi cũng chưa cú người thay thế, một phần nếu tụi nghỉ làm thỡ sẽ khụng cú tiền trang trải sinh hoạt hàng ngày. Anh ấy đưa con về ụng bà nội ở đó hai tuần nay. Nhiều lần tụi về sớm để đến thăm con, anh ta bắt gặp, chửi tụi rất thậm tệ, và đuổi tụi đi, khụng cho tụi được lại gần con...” (nữ, 27 tuổi, PCP quốc tế).

Theo lý thuyết tƣơng tỏc biểu trƣng giới thỡ mối tƣơng quan giới là sản phẩm của quỏ trỡnh tƣơng tỏc giữa cỏc cỏ nhõn nam và nữ. Mối tƣơng tỏc này bị quy định bởi cỏc quy tắc, cỏc biểu tƣợng, cỏc kớ hiệu và bộc lộ qua cỏc hành vi, thỏi độ và suy nghĩ của nhau trong quỏ trỡnh giao tiếp. Trong giao tiếp hàng ngày đó hỡnh thành nờn một phức hợp cỏc biểu tƣợng (từ điệu bộ, cử chỉ đến lời ăn, tiếng núi..) cú ý nghĩa chung là phõn biệt địa vị, lao động và hành vi giới. Vớ dụ, cặp đại từ nhõn xƣng “anh- em” trong quan hệ vợ - chồng xỏc định rừ vị thế và tƣơng ứng là cỏc vai của mỗi ngƣời19. Trong một số trƣờng hợp bạo lực bằng lời núi ở trờn thỡ trật tự đú trở nờn xa lạ và thụ bạo khi ngƣời chồng dựng cỏch xƣng hụ “mày- tao”. Qua cỏch xƣng hụ đú thụi ta cũng cảm nhận đƣợc phần nào sự căng thẳng trong gia đỡnh: ngƣời chồng khụng cũn bỡnh đẳng với ngƣời vợ nữa mà dƣờng nhƣ anh ta ở một vị trớ cao hơn hẳn với thỏi độ thiếu tụn trọng và coi thƣờng vợ. Điều này cũng rất đỳng so với quan điểm của Collins trong lý thuyết xung đột, rằng: Về xung

đột giới, gia đỡnh là một đấu trường của xung đột giới. Trong đú nam giới là người chiến thắng, kết quả là phụ nữ bị nam giới thống trị và chịu nhiều đối xử bất bỡnh đẳng20

Đập phỏ đồ đạc

Qua thăm dũ ý kiến cỏc cỏn bộ ở tổ chức phi chớnh phủ, chỳng tụi nhận thấy, ngƣời chồng là ngƣời sử dụng loại bạo hành này (15,5% ở mức

19Lờ Ngọc Hựng- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, “Xó hội học về giới và phỏt triển”. Hà Nội, 2000

20 Vũ Quang Hà- Nguyễn Thị Hồng Xoan, “Xó hội học đại cương”. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002

độ thƣờng xuyờn và 8,7% ở mức độ thỉnh thoảng). Đập phỏ tài sản khụng phải hành động ngẫu nhiờn. Thủ phạm đập phỏ đồ đạc nhƣ một cỏch để gửi thụng điệp đến nạn nhõn là: “Sau đú sẽ đến lƣợt cụ”. Thủ phạm nộm đập đồ vật xuống đất hay nộm về phớa nạn nhõn cũng đều thể hiện ý đồ dọa nạt, gõy bạo lực tinh thần với nạn nhõn.

“Cứ mỗi lần cú chuyện khụng vừa ý anh ấy là chị sợ lắm, vỡ ngay lập tức anh ấy quơ được cỏi gỡ là nộm cỏi đấy. Anh ấy rất núng tớnh… Cú lần anh ấy bờ cả nồi cơm điện đập nỏt vỡ chị khụng đồng ý cho anh ấy đi xem búng đỏ, vỡ cứ xem là cỏ cược. Việc anh ấy nộm chai nước, bỏt ăn cơm là thường xuyờn xảy ra…” (nữ, 42 tuổi, PCP quốc tế)

Kiểm soỏt/hạn chế chi tiờu

Bạo lực tinh thần cũn thể hiện ở chỗ ngƣời chồng lờ đi mọi quan tõm chớnh đỏng của vợ, kiểm soỏt kinh tế đến từng “chõn tơ kẽ túc”. Điều này sẽ đƣợc chứng minh qua từng trƣờng hợp cụ thể trong phần bạo lực tinh thần về mặt kinh tế.

Thủ phạm cũn tiến hành việc bạo lực nạn nhõn thụng qua việc kiểm soỏt sự tiếp cận của họ với nguồn lực gia đỡnh: thời gian, đi lại, ăn uống, quần ỏo, nơi ở và tiền bạc, bất kể ai là ngƣời kiếm tiền chủ yếu trong gia đỡnh hay do cả hai ngƣời đúng gúp. Đõy đƣợc cũng đƣợc coi nhƣ một dạng của bạo lực tinh thần.

Nếu xột cỏc hỡnh thức bạo lực khỏc nhƣ bạo lực thõn thể, bạo lực tỡnh dục hay một vài loại hỡnh của bạo lực tinh thần nhƣ chửi mắng, đập phỏ đồ đạc, tỷ lệ phụ nữ là nạn nhõn cao hơn nam giới bị vợ bạo hành. Nhƣng, một phỏt hiện trong đề tài nghiờn cứu này chỉ ra rằng, cỏc ụng chồng chớnh là nạn nhõn của nạn bạo hành về mặt kinh tế do chớnh bà vợ của họ là thủ phạm.

Xột ở mức độ thƣờng xuyờn, chỉ cú 14,1% chồng kiểm soỏt/hạn chế chi tiờu của vợ, nhƣng hỡnh thức vợ kiểm soỏt/hạn chế chi tiờu của chồng lại

chiếm tỷ lệ khỏ cao 34,2%. Và 40,1% cỏc ụng chồng trả lời vợ họ thỉnh thoảng hạn chế và kiểm soỏt chi tiờu của chồng.

Lý giải cho hiện tƣợng này, một số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng, hiện tƣợng này cú xảy ra, nhƣng khụng phải nhƣ một hỡnh thức bạo lực. Họ quan niệm rằng: ngƣời phụ nữ là ngƣời nắm giữ “tay hũm chỡa khoỏ”. Chớnh nam giới cũng cho rằng bản thõn họ nếu cầm nhiều tiền cũng tiờu xài hoang phớ, họ ủng hộ việc giao toàn bộ tiền bạc cho vợ giữ và quản lý chi tiờu, chỉ giữ lại một khoản nhỏ cho những chi tiờu cỏ nhõn. Chớnh vỡ từ xƣa đến nay mọi ngƣời vẫn quan niệm ngƣời vợ đƣợc giao vai trũ là "tay hũm chỡa khúa", vỡ thế việc vợ giữ tiền của chồng cũng là bỡnh thƣờng. Nhƣng nếu lạm dụng quỏ vai trũ này sẽ trở thành một hành vi bạo hành. Rất nhiều trƣờng hợp khi đƣợc phỏng vấn, nạn nhõn bày tỏ với chỳng tụi những bức xỳc vỡ bị vợ kiểm soỏt chặt chẽ mọi chi tiờu hàng ngày.

“Thỏng nào lĩnh lưỡng về, bà xó đều lấy sạch với lý do là phải chi bao nhiờu thứ trong gia đỡnh: tiền ăn, tiền điện, tiền học thờm cho con... Lỳc nào cụ ấy cũng kờu thiếu tiền, nhưng mỡnh thấy thỏng nào cụ ấy cũng cựng bạn bố đi shopping khuõn về một đống quần ỏo hợp thời trang. Cũn mỡnh, mỗi ngày cụ ấy nhột vào vớ 100.000 đồng gồm tiền ăn, tiền xăng xe, uống nước... Mỡnh thấy ngột ngạt, mất tự do vỡ những lỳc muốn cựng bạn bố đi nhậu lại phải ngửa tay xin tiền vợ, mà rừ ràng đú là tiền mỡnh kiếm được". (nam, 30 tuổi, PCP quốc tế)

Giải thớch cho việc thƣờng xuyờn kiểm soỏt và hạn chế chi tiờu của chồng, cỏc bà vợ cho rằng, kiểm soỏt chặt chẽ chi tiờu của chồng là một cỏch để kiểm soỏt và hạn chế những thúi hƣ tật xấu của chồng, giỳp chồng và gia đỡnh trỏnh xa nguy cơ của cỏc tệ nạn xó hội hiện đại đang rỡnh rập, và cũng là một cỏch để cỏc chị giải tỏa nỗi lo mất chồng.

“Lương thỏng của ụng xó 800 đụ, mỡnh khụng giữ thỡ lóo tiờu hết em ạ. Đàn ụng đừng nờn tin tưởng quỏ, tin hết đến khi sự việc vỡ lở là mỡnh bị

sốc đấy em ạ, phải đề phũng họ vẫn hơn, hứng lờn mấy cha kộo nhau đi gội đầu mat-xa, bia ụm rồi em ỳt làm sao mỡnh đi theo mà kốm được. Khụng cú tiền ụng xó chả làm được gỡ cả. ễng xó ăn ở cơ quan rồi, cú đủ tiền dự phũng hỏng xe, mời bạn uống ly cà phờ. Cú việc gỡ cần nhiều tiền phải thụng bỏo vợ”(nữ, 42 tuổi, PCP quốc tế).

Cỏc nạn nhõn vẫn quan niệm rằng khụng trũ chuyện, khụng quan tõm đến nhau, hay đập phỏ đồ đạc, chửi mắng, lăng mạ là những mõu thuẫn hằng ngày, khụng trỏnh khỏi trong gia đỡnh chứ họ khụng hề nghĩ rằng đú là hành vi bạo hành và nạn nhõn đƣợc luật phỏp bảo vệ.

3.1.2.2. Bạo lực thõn thể

Bạo lực thõn thể cú thể gồm cào cấu, cắn xộ, lắc mạnh, búp nghẹt, xụ đẩy, cản trở, tỏt, đấm đỏ, búp cổ, đốt hay dựng vũ khớ (nhƣ đồ trong gia đỡnh, dao kộo hay gậy gộc...) chống lại nạn nhõn. Thủ phạm cú thể đẩy nạn nhõn ngó xuống, va vào bức tƣờng, xuống bậc cầu thang...Tất cả trong những trƣờng hợp đú đều cú thể gõy ra mức độ sang chấn khỏc nhau về mặt thõn thể nhƣ: bầm dập, góy xƣơng, chấn thƣơng tủy sống..., đồng thời cũng gõy

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sự khác biệt giũa thái độ và hành vi về bạo lực giữa vợ và chồng của cán bộ trong các tổ chức phi chính phủ (Trang 43 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)