Cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến thỏi độ của cỏc cỏn bộ trong cỏc tổ chức phi chớnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sự khác biệt giũa thái độ và hành vi về bạo lực giữa vợ và chồng của cán bộ trong các tổ chức phi chính phủ (Trang 36 - 39)

1. Vài nột về địa bàn nghiờn cứu

2.2. Cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến thỏi độ của cỏc cỏn bộ trong cỏc tổ chức phi chớnh

phi chớnh phủ về bạo lực giữa vợ và chồng

Qua điều tra, cỏc thụng tin từ kết quả thu thập đƣợc cho chỳng tụi thấy, cú sự khỏc biệt trong quan điểm của đối tƣợng đƣợc điều tra. Quan

điểm của đối tƣợng đƣợc điều tra khụng ảnh hƣởng bởi yếu tố nơi cụng tỏc (phi chớnh phủ Việt Nam hay phi chớnh phủ quốc tế) mà điều này ảnh hƣởng bởi một số yếu tố nhƣ giới tớnh và số năm chung sống.

2.2.1. Mối quan hệ giữa giới tớnh và thỏi độ đối với cỏc hiện tƣợng bạo lực giữa vợ và chồng

Khi tỡm hiểu về thỏi độ của đối tƣợng đƣợc điều tra, chỳng tụi nhận thấy, phớa phụ nữ thƣờng tỏ thỏi độ phản đối với cỏc cõu hỏi liờn quan đến cỏc hỡnh thức bạo lực giữa vợ và chồng rất mạnh mẽ. Họ trả lời cỏc cõu hỏi mà điều tra viờn đặt ra rất rành mạch, chuyờn tõm vào vấn đề. Bờn cạnh đú, họ cũn cung cấp thờm cỏc thụng tin bổ sung, hỗ trợ cho quan điểm của họ.

“Chị khụng bao giờ chấp nhận việc vợ chồng chửi mắng, đỏnh đập nhau. Nộm đập đồ đạc cũng khụng được. Cú gỡ vợ chồng phải nhỏ nhẹ tõm sự để thụng cảm với nhau, cựng nhau thỏo gỡ vấn đề..” (nữ, 38 tuổi, PCP Quốc tế)

“Đao to bỳa lớn chỉ làm tỡnh cảm vợ chồng căng thẳng thụi. Thời đại bõy giờ văn minh rồi, khụng thể cú chuyện đồng tỡnh với mấy hành vi lăng mạ vợ được. Đàn bà cũng khụng nờn to tiếng với chồng con. Phải biết lựa lỏi con thuyền gia đỡnh theo hướng súng yờn biển lặng. Mỡnh là những người cú học thức, cú trỡnh độ học vấn, khụng thể cói nhau như ngoài chợ được…” (nữ, 48 tuổi, PCP Việt Nam).

Về phớa nam giới, khi đƣợc hỏi về thỏi độ đối với cỏc hiện tƣợng bạo lực giữa vợ và chồng, họ thƣờng trả lời qua loa, chỉ đƣa ra đỏp ỏn lựa chọn nhƣ “phản đối” hay “tạm chấp nhận”. Thỏi độ nhiều lỳc khụng dứt khoỏt, và họ cũng khụng đƣa ra những lời núi nào giải thớch thờm cho quan điểm của họ. Tuy nhiờn, họ tỏ thỏi độ rất bất bỡnh đối với cỏc hành vi nhƣ vợ chửi mắng chồng, vợ đập phỏ.

“Vợ làm gỡ cú quyền chửi mắng chồng, vợ đập phỏ thỡ ngang tàng quỏ. Vợ mỡnh mà hung dữ như vậy chắc mỡnh bỏ luụn. Phản đối, phản đối chứ…” (nam, 42 tuổi, PCP quốc tế)

“Tụi rất rất lờn ỏn hành vi chửi mắng chồng của phụ nữ. Đàn bà mà chửi chồng thỡ hỏng bột rồi cũn gỡ…” (nam, 32 tuổi, PCP Việt Nam)

Rừ ràng, ẩn bờn trong những thụng tin thu đƣợc từ phỏng vấn sõu, trong suy nghĩ của nam giới vẫn tiềm ẩn ý nghĩ phõn biệt giới. Họ gắn vai trũ giới cho phụ nữ là khụng đƣợc phộp đập phỏ, chửi mắng, đỏnh đập chồng. Song, đối với cỏc hành vi bạo lực gõy nờn từ phớa ngƣời chồng thỡ, mặc dự họ vẫn lựa chọn cõu trả lời là phản đối, nhƣng họ khụng phản ứng mạnh nhƣ vậy. Cũn phụ nữ, trời phỳ cho ngƣời phụ nữ đức tớnh ụn hũa, ngại va chạm, họ vẫn mong muốn gia đỡnh hạnh phỳc, ờm ấm. Họ phản đối tất cả cỏc hành vi bạo lực giữa vợ và chồng, bất kể hành vi đú thuộc hỡnh thức nào (bạo lực tinh thần, thõn thể, hay tỡnh dục) và do ngƣời vợ hay ngƣời chồng gõy nờn.

2.2.2. Mối quan hệ giữa số năm chung sống và thỏi độ đối với cỏc hiện tƣợng bạo lực gia đỡnh tƣợng bạo lực gia đỡnh

Qua điều tra, kết quả nghiờn cứu cho chỳng tụi một nhận định, tuy tỷ lệ lựa chọn phƣơng ỏn phản đối đối với cỏc hỡnh thức bạo lực vợ chồng giữa cỏc nhúm cú số năm chung sống khỏc nhau là xấp xỉ ngang nhau, nhƣng thỏi độ của họ khi tiếp xỳc với điều tra viờn trong quỏ trỡnh phỏng vấn thỡ cú sự khỏc nhau rừ rệt.

Cỏc nhúm cú số năm kết hụn/chung sống dƣới 1 năm, từ 1 đến 3 năm thƣờng bày tỏ thỏi độ phản đối rất gay gắt đối với mỗi hỡnh thức bạo lực đƣợc điều tra viờn đề cập đến. Đõy cũng là giai đoạn giữa họ ớt nảy sinh mõu thuẫn nhất, cỏc xung đột gia đỡnh ớt nhất, nờn họ khụng nghĩ bản thõn họ khụng dễ dàng chấp nhận cỏc hành vi bạo lực xảy ra. Quan điểm phản đối với cỏc hành vi bạo lực gia đỡnh cũng tập trung nhiều nhất ở cỏc cặp vợ chồng cú số năm chung sống dƣới 1 năm và từ 1 đến 3 năm.

Cỏc cặp vợ chồng cú số năm chung từ 5 -10 năm thƣờng cú thỏi độ hời hợt hơn khi đƣợc hỏi về thỏi độ của họ đối với cỏc hiện tƣợng bạo lực gia đỡnh. Mức độ “Trong một số trường hợp cú thể chấp nhận được” tuy ớt xảy ra nhƣng cũng tập trung ở nhúm này là chủ yếu. Ta cú thể nhận thấy, thời

gian kết hụn từ 5 đến 10 năm là quóng thời gian xảy ra nhiều xung đột nhất, nhiều gỏnh nặng lo toan nhất, nờn với nhiều trƣờng hợp, họ cú thể chấp nhận một số hành vi nhƣ đập phỏ đồ đạc, chửi mắng nhau. 0 0 0 0 0 0 2.2 2.2 0 9.9 6.1 9.1 6.0 4.5 4.5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tỷ lệ (%) < 1 1-3 3-5 5-10 >10 Năm

Mối quan hệ giữa số năm chung sống và quan điểm về BL

Chồng đỏnh vợ Chồng chửi mắng vợ Chồng đập phỏ đồ đạc

Biểu đồ 1: Mối quan hệ giữa số năm chung sống và quan điểm về bạo lực giữa vợ và chồng (đơn vị %)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sự khác biệt giũa thái độ và hành vi về bạo lực giữa vợ và chồng của cán bộ trong các tổ chức phi chính phủ (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)