Thực trạng thỏi độ cỏc cỏn bộ trong cỏc tổ chức phi chớnh phủ về bạo lực

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sự khác biệt giũa thái độ và hành vi về bạo lực giữa vợ và chồng của cán bộ trong các tổ chức phi chính phủ (Trang 35 - 36)

1. Vài nột về địa bàn nghiờn cứu

2.1. Thực trạng thỏi độ cỏc cỏn bộ trong cỏc tổ chức phi chớnh phủ về bạo lực

bạo lực giữa vợ và chồng

Bạo lực gia đỡnh, đặc biệt là bạo lực giữa vợ và chồng là một trở ngại lớn cho bỡnh đẳng giới, và là một vi phạm khụng thể chấp nhận đến thõn thể và nhõn phẩm con ngƣời. Nhà nƣớc Việt Nam đó cú nhiều cố gắng để ngăn chặn và loại trừ bạo lực giữa vợ và chồng và những tệ nạn ngƣợc đói phụ nữ. Song song với hàng loạt cỏc văn bản ban hành, cỏc cuộc vận động tuyờn truyền sõu rộng cú quy mụ rộng lớn của Nhà nƣớc về việc xõy dựng gia đỡnh văn húa mới – những gia đỡnh kiểu mẫu, bỡnh đẳng và khụng cú bạo lực, cỏc tổ chức phi chớnh phủ đều thực hiện sứ mệnh bỡnh đẳng giới, xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử đối với phụ nữ thụng qua cỏc hoạt động hội thảo, tập huấn bỡnh đẳng giới, lồng ghộp nội dung bỡnh đẳng giới vào tất cả cỏc hoạt động trong tổ chức đến cỏc hoạt động của dự ỏn, lồng ghộp trong quỏ trỡnh làm việc với đối tỏc của họ và với cộng đồng cấp cơ sở.

Bản thõn cỏc cỏn bộ này trực tiếp hay giỏn tiếp là nũng cốt tuyờn truyền bỡnh đẳng giới, kờu gọi xúa bỏ mọi hỡnh thức bạo lực đối với phụ nữ: soạn tài liệu truyền thụng về bỡnh đẳng giới, tham gia hoặc tổ chức hội thảo liờn quan đến bỡnh đẳng giới và xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối với phụ nữ, lựa chọn tập huấn viờn giảng về bỡnh đẳng giới, hay chớnh họ là tập huấn viờn cho đối tỏc cấp chớnh quyền địa phƣơng hoặc cộng đồng cấp cơ sở giỳp đối tỏc và cộng đồng nõng cao nhận thức về bỡnh đẳng giới và phũng chống bạo lực trong gia đỡnh. Vỡ vậy, thật dễ hiểu khi đa số ngƣời trả lời phỏng vấn đều phản đối cỏc hỡnh thức bạo lực trong gia đỡnh. (xem bảng 1).

Bảng 1 – Thỏi độ của người được phỏng vấn với cỏc hỡnh thức bạo lực (đơn vị %) Thỏi độ Phản đối Cú thể chấp nhận được Ủng hộ Hỡnh thức bạo lực Vợ chồng khụng núi chuyện, khụng quan tõm đến nhau 63,6 36,4 0 Chồng đỏnh vợ 95,1 4,9 0 Vợ đỏnh chồng 99,5 0,5 0 Chồng chửi mắng vợ 96,6 3,4 0 Vợ chửi mắng chồng 99,5 0,5 0 ẫp buộc quan hệ tỡnh dục 100 0 0 Chồng đập phỏ 96,1 3,9 0 Vợ đập phỏ 98,1 1,9 0 Chồng kiểm soỏt/ hạn chế

chi tiờu của vợ 77,2 21,8 1

Vợ kiểm soỏt/hạn chế chi

tiờu của chồng 59,2 39,8 1

Qua bảng trờn, ta thấy, hiện tƣợng vợ kiểm soỏt/hạn chế chi tiờu của chồng đƣợc đối tƣợng điều tra tỏ thỏi độ phản đối ớt nhất. Quan niệm truyền thống vợ vẫn là ngƣời nắm giữ “tay hũm chỡa khúa”, vỡ thế việc vợ giữ tiền của chồng cũng là bỡnh thƣờng. Chớnh nam giới cũng cho rằng bản thõn họ nếu cầm nhiều tiền cũng tiờu xài hoang phớ, họ ủng hộ việc giao toàn bộ tiền bạc cho vợ giữ và quản lý chi tiờu, chỉ giữ lại một khoản nhỏ cho những chi tiờu cỏ nhõn.

“Tụi khụng bận tõm lắm đến chuyện vợ giữ tiền. Tiền lương đưa hết cho vợ, mỡnh đỡ phải lo nghĩ, tớnh toỏn. Nhưng vợ cũng phải biết tớnh toỏn, dự tớnh chi tiờu cho ổn thỏa, chứ vợ mà phỏ thỡ hết sạch …” (nam, 45 tuổi, PCP quốc tế).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sự khác biệt giũa thái độ và hành vi về bạo lực giữa vợ và chồng của cán bộ trong các tổ chức phi chính phủ (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)