Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức mới

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về đời sống mới trong xây dựng đời sống văn hóa ở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang (Trang 26)

CHƢƠNG 1 : QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỜI SỐNG MỚI

1.3.1.Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức mới

1.3. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đời sống mới

1.3.1.Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức mới

Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Ch Minh đặc biệt quan tâm tới vấn đề đạo đức, giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, coi đó là nền tảng và là sức mạnh của ngƣời cách mạng, là gốc của cây, là ngọn nguồn của sông suối. Theo Ngƣời, đạo đức mới, đạo đức cách mạng là “Nhận rõ phải, trái. Giữ vững lập trƣờng. Tận trung với nƣớc. Tận hiếu với dân”[41, tr.354].

Theo Ngƣời, muốn xây dựng Đời sống mới trƣớc hết là phải xây dựng đƣợc đạo đức mới, Ngƣời cho rằng: thực hiện đời sống mới là cần, kiệm, liêm, chính. Nếu không giữ đƣợc cần, kiệm, liêm, ch nh dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân còn nêu cao và thực hành cần, kiệm, liêm, chính tức là nhen lửa cho đời sống mới.

Theo Ngƣời, Cần có nghĩa là lao động cần cù, siêng năng, lao động có

kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lƣời biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm. “CẦN là lao động: Lao động

cần cù và sáng tạo”[44, tr.432]. Hay “ Cần là thi đua sản xuất cho mau, cho

tốt, cho nhiều”[39, tr.333].

Theo Hồ Chí Minh, việc Cần rất cần thiết vì trong hoàn cảnh đất nƣớc còn gặp nhiều thiếu thốn thì ch có chăm ch , chịu khó mới giúp đất nƣớc thoát khỏi khó khăn: “Quân đội phải siêng tập, siêng đ nh. Nhân dân tăng gia sản xuất, phải siêng làm, thì kháng chiến ch c ch n th ng lợi, thế cho nên phải Cần”[37, tr.112].

Cần không ch đối với mình mà tất cả mọi ngƣời đều phải Cần, cả nƣớc

đều phải Cần:

“Ngƣời siêng năng thì mau tiến bộ. Cả nhà siêng năng thì ch c ấm no. Cả làng siêng năng thì làng phồn thịnh.

Nghĩa là ai cũng chịu khó làm việc sẽ tạo ra xã hội chăm ch . Mọi ngƣời lao động chăm ch sẽ tạo ra đƣợc nhiều của cải trong xã hội. Đây ch nh là động lực của để phát triển. Trong điều kiện đất nƣớc còn rất nhiều khó khăn thì nhân dân phải Cần hơn nữa.

Để cho công việc đạt hiệu quả thì chăm ch , chịu khó chƣa đủ mà trong quá trình hoạt động cần có kế hoạch cụ thể. Nhƣ vậy công việc mới trôi chảy và đạt hiệu quả cao. “Nghĩa là phải tính toán cẩn thận, s p đặt gọn gàng”[38, tr.118]. Kế hoạch công việc giúp cho ngƣời làm không bị lúng túng. Việc gì cần làm trƣớc thì làm trƣớc. Việc gì cần làm sau thì làm sau. Nhƣ vậy mới có thể rút ng n đƣợc thời gian làm việc.

Cần phải đƣợc thực hiện liên tục, không phải ch làm trong ngày một ngày hai. Cần không phải là làm xổi. Nếu làm cố chết cố sống trong một ngày, một tuần hay một tháng mà sinh ốm đau, phải bỏ việc. Nhƣ vậy không phải là Cần. Cần là luôn cố g ng luôn chăm ch , cả năm, cả đời. Nhƣng không làm quá trớn. Phải biết nuôi dƣỡng tinh thần và lực lƣợng để làm việc cho lâu dài.

Cần và chuyên phải đi đôi với nhau. Chuyên nghĩa là dẻo dai bền b . Nếu

không chuyên, “nếu một ngày cần mà mƣời ngày không cần thì cũng vô ch.

Nhƣ thế, chẳng khác gì một tấm vải phơi một hôm mà ngâm nƣớc mƣời hôm, thì ƣớt hoàn ƣớt”[38, tr.120]. Lƣời biếng là kẻ địch của chữ Cần vì một ngƣời lƣời biếng, có thể ảnh hƣởng đến công việc của hàng nghìn, hàng vạn ngƣời khác.

Ngƣời cũng ch ra cách thực hành Cần : muốn thực hành Cần thì mỗi cán bộ cần chăm ch , hăng say lao động trên tất cả c c lĩnh vực. Muốn hoạt động có hiệu quả cần có kế hoạch, tính toán cẩn thận, s p đặt gọn gàng. Các hoạt động này diễn ra liên tục và thƣờng xuyên, chứ không phải làm trong ngày một ngày hai.

Nhƣ vậy, quan điểm của Hồ Chí Minh về Cần đã trả lời cho câu hỏi Cần là gì? Ai phải thực hiện Cần? Cần đƣợc thực hành nhƣ thế nào?...Quan điểm

về Cần của Hồ Ch Minh đƣợc trình bày ng n gọn, dễ hiểu. Nó phù hợp với đối tƣợng ngƣời nghe là đa số quần chúng nhân dân. Nhân dân có thể đọc, hiểu và thực hành theo.

Kiệm theo Hồ Chí Minh tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm tiền của

của dân, của nƣớc, của bản thân mình. “Là không lãng ph thì giờ, của cải của mình và của nhân dân”[41, tr.145]. Tiết kiệm không phải là bủn x n, không phải là “xem đồng tiền to bằng cái nống, gặp việc đ ng làm cũng không làm, đ ng tiêu cũng không tiêu”[39, tr.352]. Kiệm là không xa x , không hoang phí, không bừa bãi, không phô trƣơng hình thức, không liên hoan, chè chén lu bù. Kiệm phải biết tiết kiệm đồng tiền kiếm đƣợc, cũng nhƣ c c vật liệu và đồ dùng trong các sở. Mục đ ch của việc tiết kiệm là để “tăng gia sản xuất, là để dần dần nâng cao mức sống của bộ đội, cán bộ và nhân dân”[39, tr.352].

Mọi ngƣời phải tiết kiệm từ những thứ hữu hình cho đến những cái vô hình. Từ của cải vật chất cho đến thời gian. Bởi vì “khi thời gian đã qua rồi, không bao giờ kéo nó trở lại đƣợc”[38, tr.123]. Nhân dân phải tiết kiệm thời gian của chính mình và của cả những ngƣời xung quanh. Có nhƣ vậy công cuộc kháng chiến của nhân dân mới nhanh chóng giành th ng lợi.

Theo Hồ Ch Minh, để thực hành Kiệm thì tất cả mọi ngƣời đều phải thực hiện và thực hành tiết kiệm mọi lúc mọi nơi: thực hành kiệm từ c c cơ quan, xí nghiệp, bộ đội, binh sĩ cho đến nhân dân. inh sĩ phải tiết kiệm đạn dƣợc, mỗi viên đạn một tên thù. Nhân dân phải tiết kiệm vật liệu, mới giúp đƣợc đồng bào tản cƣ. “Nói tóm lại: Ai cũng có thể và cũng nên tiết kiệm”[39, tr.354].

Hồ Chí Minh không ch nêu ra quan niệm về Cần và Kiệm mà ngƣời còn thấy đƣợc mối quan hệ mật thiết giữa Cần và Kiệm. Vì ch có cần cù, chịu khó và tiết kiệm chúng ta mới kh c phục đƣợc khó khăn. Cần và Kiệm phải đi đôi với nhau, nhƣ hai chân của con ngƣời. Cần mà không Kiệm thì “

làm chừng nào xào chừng ấy, cũng nhƣ một cái thùng không đ y: nƣớc chảy vào chừng nào, chảy ra hết chừng ấy, không lại hoàn không. Kiệm mà không Cần, thì không tăng thêm, không ph t triển đƣợc”[38, tr.122]. Kết quả Cần cộng với kết quả Kiệm là: “ ộ đội sẽ đầy đủ, nhân dân sẽ ấm no, kháng chiến sẽ mau th ng lợi, kiến quốc sẽ mau thành công, nƣớc ta sẽ mau giàu mạnh ngang hàng với c c nƣớc tiên tiến trên thế giới”[38, tr.125].

Còn Liêm, theo Hồ Chí Minh là: “trong sạch, không tham lam”[38,

tr.126]. Hay Liêm là “không tham ô và luôn luôn tôn trọng, giữ gìn của công và của nhân dân”[41, tr.145], không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nƣớc, của nhân dân. Không tham địa vị. Không tham tiền tài. Không tham sung sƣớng. Không ham ngƣời tâng bốc mình. Ch có một thứ ham là ham học hỏi, ham làm, ham tiến bộ… Vì vậy mà quang minh ch nh đại, không bao giờ hủ hoá. Chữ Liêm theo quan điểm của Hồ Chí Minh không ch có nghĩa hẹp, dùng để ch những ngƣời làm quan không đục khoét trong chế độ cũ. Mà nó có nghĩa rộng hơn, đó là tất cả mọi ngƣời đều phải Liêm. Trái ngƣợc với Liêm là bất Liêm: “tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon, sống yên đều là Bất Liêm”[38, tr.126].

Theo Hồ Chí Minh, biểu hiện của Liêm:

“Ngƣời cán bộ, cậy quyền thế mà đục khoét dân, ăn của đút, hoặc trộm của công làm của tƣ.

Ngƣời buôn bán, mua 1 bán 10, hoặc mua gian bán lậu, chợ đen chợ đỏ, tích trữ đầu cơ.

Ngƣời có tiền, cho vay c t cổ, bóp hầu, bóp họng đồng bào.

Ngƣời cày ruộng, không ra công đào mƣơng, mà lấy c p nƣớc ruộng của láng giềng.

Ngƣời làm nghề (bất cứ nghề gì) nhân lúc khó khăn mà b t chẹt đồng bào”[38, tr.126].

Đó là những việc làm trái với lƣơng tâm, đạo đức. Trong khi cuộc sống của nhân dân còn nhiều khó khăn thì những hành động nhƣ trên thật khó có thể chấp nhận đƣợc. Nó b t nguồn từ tính ích kỷ của con ngƣời, không muốn làm mà muốn hƣởng, làm ít mà muốn hƣởng nhiều.

Để thực hiện chữ LIÊM, theo Hồ Chí Minh, “cần có tuyên truyền và kiểm soát, giáo dục và pháp luật, từ trên xuống dƣới, từ dƣới lên trên. Bởi lẽ, theo Ngƣời, cán bộ c c cơ quan, c c đoàn thể, cấp cao thì quyền to, cấp thấp thì quyền nhỏ. Dù to hay nhỏ, có quyền mà thiếu lƣơng tâm là có dịp đục khoét, có dịp ăn của đút, có dịp “dĩ công vi tƣ”. Vì vậy, cán bộ phải thực hành chữ LIÊM trƣớc, để làm kiểu mẫu cho dân”[38, tr.127]. Ngƣời nói: “Mỗi ngƣời phải nhận rằng, tham lam là một điều rất xấu hổ, kẻ tham lam là có tội với nƣớc, với dân”[38,tr.127]. Vì lẽ đó, hơn ai hết, cán bộ phải thi đua thực hành liêm khiết để làm tấm gƣơng cho quần chúng noi theo.

Theo Hồ Chí Minh, giữa Cần, Kiệm, Liêm, Chính có mối quan hệ g n bó với nhau: “Có cần mới kiệm. Có cần, kiệm mới liêm. Có cần, kiệm, liêm mới ch nh”[37, tr.241]. Hay, Chữ Liêm phải đi đôi với chữ Kiệm. Cũng nhƣ chữ Kiệm phải đi với chữ Cần. Có Kiệm mới Liêm đƣợc. Vì xa x mà sinh tham lam. Theo Hồ Chí Minh, “một dân tộc biết cần, kiệm, liêm là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh, tiến bộ”[38, tr.128].

Dƣới nh s ng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, con thuyền cách mạng Việt Nam đã vƣợt qua bao thử thách to lớn để từng bƣớc cập bến bờ th ng lợi. Ngày nay, sau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã gặt h i đƣợc nhiều th ng lợi to lớn trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội: Từ kinh tế, chính trị đến văn ho … Đặc biệt, con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày càng đƣợc Đảng cộng sản nhận thức rõ hơn. Song, để đi tới mục tiêu Chủ nghĩa xã hội, Việt Nam còn phải vƣợt qua rất nhiều khó khăn, thử th ch. Trong đó, một trong những thử thách lớn nhất đối với chúng ta hiện nay là tình trạng thoái

hoá, biến chất của một bộ phận không nhỏ cán bộ có chức, có quyền, mà biểu hiện của nó là bất LIÊM. Vì bất LIÊM mà tham ô, tham nhũng đã trở thành “quốc nạn”, “quốc s ” đang làm lệch chuẩn những mục tiêu tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội, làm băng hoại đạo đức, làm cho lòng dân không yên, đe doạ đến sự an nguy của chế độ… Vì vậy, hơn lúc nào hết, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phải ra sức thực hành Cần, Kiệm, Liêm.

Còn Chính theo Hồ Chí Minh: “ nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng th n, đứng đ n”[38, tr.129]. Nội dung chữ Ch nh của Hồ Ch Minh có cả những điều trong chữ ch nh của tinh hoa văn hóa nhân loại: xu hƣớng hƣớng thiện, hƣớng tới c i ch nh, không chấp nhận c i tà, c i c. Thực hiện chữ Chính theo quan niệm của Chủ tịch Hồ Ch Minh, phải b t đầu từ tâm và phải là sự tu dƣỡng bền b suốt đời.

Hay khi nói về Chính, Hồ Ch Minh viết: “Một ngƣời phải Cần, Kiệm, Liêm nhƣng còn phải Ch nh mới là ngƣời hoàn toàn.

Trên quả đất có hàng muôn triệu ngƣời sống, số ngƣời ấy có thể chia thành hai hạng: Ngƣời THIỆN và ngƣời ÁC.

Trong xã hội, tuy có trăm công, nghìn việc, song, những công việc ấy có thể chia làm hai thứ: việc CHÍNH và việc TÀ.

Làm việc CHÍNH là ngƣời THIỆN. Làm việc TÀ là ngƣời ÁC.

Siêng năng ( Cần), tần tiện (Kiệm), trong sạch (Liêm), CHÍNH là THIỆN. Lƣời biếng xa x , tham lam, là tà, là c”[38, tr.129].

Nghĩa là theo Hồ Ch Minh, con ngƣời có thể dễ dàng trở thành ngƣời lƣơng thiện, ngƣời có lƣơng tâm trong s ng khi thực hành cần, kiệm, liêm và tr nh xa những thói lƣời biếng, tham lam.

Ngoài ra, theo Ngƣời giữa Cần, Kiệm, Liêm, Chính có mối quan hệ mật thiết với nhau. Cần, Kiệm, Liêm, là gốc rễ của Ch nh. Nhƣng một cây cần có

gốc rễ, lại cần có ngành, l , hoa, quả, mới là hoàn hảo. Một ngƣời cần phải Cần, Kiệm, Liêm nhƣng còn phải Ch nh mới là ngƣời hoàn hảo.

Ngƣời viết:

"Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu Đông Đất có bốn phƣơng: Đông, Tây, Nam, c. Ngƣời có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa, thì không thành trời.

Thiếu một phƣơng, thì không thành đất.

Thiếu một đức, thì không thành ngƣời”[38, tr.117].

Hồ Chí Minh không ch nêu ra quan điểm Cần, Kiệm, Liêm, Chính mà ngƣời còn ch dẫn cách thực hiện Cần, Kiệm, Liêm, Ch nh. Đó là:

Đối với mình: không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở của bản thân mình.

Đối với ngƣời: không nịnh hót ngƣời trên, không xem khinh ngƣời dƣới, luôn giữ th i độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết thật thà, không dối trá, lừa lọc.

Đối với việc: để việc công lên trên, lên trƣớc việc tƣ, việc nhà. Đã phụ trách việc gì thì làm cho đến nơi, đến chốn, không sợ khó nhọc.

Nhƣ vậy, có thể thấy đạo đức mới theo tƣ tƣởng Hồ Ch Minh tr i ngƣợc hoàn toàn với đạo đức của giai cấp thống trị, p bức bóc lột nhân dân. Nó xóa bỏ những chuẩn mực đạo đức phong kiến, trói buộc nhân dân vào những lễ gi o hủ bại, phục vụ cho chế độ đẳng cấp. Nó đối lập với đạo đức c nhân, ch kỷ, cực đoan của chủ nghĩa tƣ sản đã làm tha hóa con ngƣời và toàn xã hội. Nó cũng xa lạ với đạo đức của giai cấp tiểu tƣ sản, tiểu nông, kìm hãm con ngƣời trong những lợi ch riêng tƣ, tủn mủn, hẹp hòi. Nó càng xa lạ với đạo đức tôn gi o, luôn khuyên răn con ngƣời kh c kỷ, cam chịu chấp nhận số phận trong chốn trần tục, để hƣớng về cuộc sống hạnh phúc hơn sau khi chết. Mà đạo đức theo tƣ tƣởng Hồ Ch Minh là đạo đức của đại đa số, hƣớng con

ngƣời tới cuộc sống tốt đẹp hơn: “Đạo đức đó không phải là đạo đức thủ cựu. Nó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó không phải vì danh vọng của c nhân mà vì lợi ch chung của Đảng, của dân tộc của loài ngƣời”[38.tr.292].

Hơn nữa, theo Hồ Chí Minh, việc thực hiện đạo đức cách mạng: Cần, Kiệm, Liệm, Ch nh thì cũng phải đồng hành chống tham ô, lãng phí, quan liêu.

Bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu nguồn gốc trong xã hội cũ mà ra. “Nó

do lòng tƣ tự tự lợi, ích kỷ hại nhân mà ra. Nó do chế độ “ngƣời bóc lột ngƣời” mà ra”[39, tr361]. Do vậy, chúng ta muốn xây dựng một xã hội mới, một xã hội tự do, bình đẳng, một xã hội Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì chúng ta phải tẩy cho sạch hết những thói xấu của xã hội cũ.

Tham ô, theo c ch nói của Hồ Ch Minh là :“lấy trộm của công, chiếm

của công làm của tƣ”[45, tr.416]. Là gian lận tham lam. Là không tôn trọng của công. Là không thƣơng tiếc tiền gạo do mồ hôi nƣớc m t của đồng bào làm ra, do xƣơng m u của chiến sĩ làm ra. Là đặt lợi ích của mình lên trên lợi ích của Đảng của nhân dân.

Hay tham ô là trộm cƣớp, là tội lỗi đê tiện nhất trong xã hội. “Là hành động xấu xa nhất của con ngƣời…là xâm phạm đến lợi ch của nhân dân”[45, tr.416]. T c hại của tham ô là gây hại đến sự nghiệp xây dựng nƣớc nhà, gây hại đến công cuộc cải thiện đời sống của nhân dân, có hại đến đạo đức c ch mạng. Nguyên nhân chủ quan của tham ô là: thiếu lƣơng tâm. C n bộ c c cơ quan, c c đoàn thể, cấp cao thì quyền to, cấp thấp thì quyền nhỏ. Dù to hay nhỏ, có quyền mà thiếu lƣơng tâm là có dịp đục khoét, có dịp ăn của đút, kém

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về đời sống mới trong xây dựng đời sống văn hóa ở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang (Trang 26)