Thực trạng công tác xây dựng đời sống văn hóa theo quan điểm của Hồ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về đời sống mới trong xây dựng đời sống văn hóa ở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang (Trang 52)

CHƢƠNG 1 : QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỜI SỐNG MỚI

2.2.Thực trạng công tác xây dựng đời sống văn hóa theo quan điểm của Hồ

2.2.1. Những thành tựu đạt được

Trong thời gian vừa qua, Đảng bộ huyện Hiệp Hòa đã lãnh đạo nhân dân tiến hành xây dựng đời sống văn hóa nhằm đ p ứng yêu cầu của thực tế và bảo tồn c c gi trị văn hóa của dân tộc, tiếp thu tinh hoa của nhân loại, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân. Công t c xây dựng đời sống văn

hóa đƣợc nhân dân ủng hộ, lan rộng trong cộng đồng dân cƣ, tạo động lực thúc đẩy đời sống văn hóa ph t triển, đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng.

Thứ nhất về việc xây dựng đạo đức mới.

Để thực hiện xây dựng đời sống văn hóa theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Hiệp Hòa đã ph t động nhiều phong trào thi đua: phong trào Học tập và làm

theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn h a ở khu dân cư, hay phong trào học tập, lao động sáng tạo.

Phong trào ọc tập và làm theo tấm gương đaọ đức ồ Chí Minh là

một phong trào lớn đƣợc an chấp hành Trung ƣơng Đảng ph t động từ nhiều năm với nội dung: học tập và làm theo t c phong, phong c ch của Hồ Ch Minh thể hiện trong công việc hàng ngày, trong quan hệ với nhân dân, đồng ch , đồng nghiệp, thông qua những hành vi, việc làm thiết thực, cụ thể. C c địa phƣơng, cơ quan, đơn vị đã xây dựng và tổ chức thực hiện những chuẩn mực đạo đức theo tƣ tƣởng và tấm gƣơng đạo đức, phù hợp với hoạt động của mình. Trong đó, quy định rõ tr ch nhiệm tự gi c đi đầu, gƣơng mẫu của c n bộ lãnh đạo chủ chốt, ngƣời đứng đầu c c cấp của c n bộ, đảng viên. Đặc biệt là tại Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XII, phong trào đƣợc đổi tên thành

ọc tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách ồ Chí Minh.Phong trào

đã thu đƣợc nhiều kết quả đ ng kh ch lệ.

Để thực hiện phong trào, lãnh đạo huyện đã tổ chức các lớp chuyên đề học tập, nghiên cứu tƣ tƣởng, đạo đức Hồ Chí Minh: lớp chuyên đề và nghiên cứu một số tác phẩm của Hồ Chí Minh trong sinh hoạt chi bộ và sinh hoạt của hội viên, đoàn viên Mặt trận Tổ quốc(năm 2012), lớp học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh về trung thực, trách nhiệm; gắn bó với nhân dân; đoàn kết, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh” trong sinh

lớp tổ chức học tập, quán triệt các nội dung chủ yếu về tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh(2016). Thông qua việc tổ chức các lớp học chuyên đề, việc tổ chức học tập, tƣ tƣởng, tấm gƣơng, đạo đức Hồ Ch Minh trên địa bàn huyện đã đƣợc thực hiện nghiêm túc, phù hợp với điều kiện thực tế ở cơ sở, qua đó giúp c n bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên nhận thức đúng, đủ mục đ ch, yêu cầu, nội dung cơ bản, ý nghĩa, sự cần thiết của việc đẩy mạnh học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Ngoài ra, để thực hiện phong trào Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, lãnh đạo huyện đã tổ chức việc ch đạo và tổ chức

thực hiện có hiệu quả các chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, đảng viên và nhân dân theo tƣ tƣởng, tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh. Kết quả, có 26/26 xã, thị trấn; 49 chi, đảng bộ cơ quan, c c ngành đoàn thể nhân dân huyện đã rà so t, xây dựng chuẩn mực đạo đức sát với chức năng, nhiệm vụ của mỗi đơn vị, thông qua chi bộ, cơ quan và tổ chức thực hiện, tạo sự phấn khởi, tin tƣởng trong cán bộ, đảng viên và nhân dân. V nhƣ th i độ, trách nhiệm của đội ngũ y, b c sĩ từ Bệnh viện Đa khoa huyện đến các trạm y tế xã đối với ngƣời bệnh; kỷ luật kỷ cƣơng trong c c nhà trƣờng; tinh thần vì nhân dân phục vụ của cán bộ huyện đội, công an huyện; phong cách và trách nhiệm của đội ngũ c n bộ bộ phận tiếp nhận và trả lời kết quả ... có những chuyển biến rõ nét, chất lƣợng đƣợc nâng lên.[58, tr.3]. Trên cơ sở hƣớng dẫn của Trung Ƣơng và của t nh về việc xây dựng các chuẩn mực rèn luyện theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh. Đảng bộ Hiệp Hòa đã xây dựng chuẩn mực: "Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức

chiến đấu của Đảng bộ; phát huy truyền thống văn hiến, cách mạng; đoàn kết, đổi mới, sáng tạo; xây dựng Hiệp Hoà thành Trung tâm phát triển phía Tây tỉnh Bắc Giang". Các cấp uỷ đảng, c c cơ quan, ban, ngành, đoàn thể

gƣơng đạo đức của Bác g n với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, phù hợp với điều kiện và đặc điểm của địa phƣơng; cụ thể hoá thành các chủ đề cụ thể, sát hợp với tình hình thực tế để ch đạo thực hiện, nhất là việc làm theo, xây dựng các mô hình, lồng ghép với các phong trào và các cuộc vận động kh c, nhƣ: “Vận động gia đình hội viên phụ nữ thực hiện dồn điền đổi thửa, tham gia xây dựng cánh đồng mẫu lớn, góp phần thực hiện phong trào thi đua phụ nữ Hiệp Hoà làm theo lời Bác hưởng ứng chương trình xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, phong trào thi đua "Lập thành tích chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp, Đại hội thi đua yêu nước và 85 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam"; tuyên truyền thực hiện có

hiệu quả phong trào thi đua “Năng suất, chất lượng, hiệu quả, bảo đảm an

toàn, vệ sinh lao động” thiết thực chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn, các

sự kiện chính trị trọng đại, đặc biệt là chào mừng Đại hội thi đua trong công nhân, viên chức, lao động tiến tới Đại hội thi đua yêu nƣớc toàn quốc lần thứ IX; chào mừng Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội thi đua yêu nƣớc toàn quốc lần thứ XII; các cấp bộ đoàn trong toàn huyện đẩy mạnh c c hoạt động nhằm giúp đoàn viên Thanh niên hiểu và thực hiện tốt chủ đề công t c năm 2015 “Tuổi trẻ iệp oà tự hào tiến bước dưới cờ Đảng” và Cuộc vận động “Tuổi trẻ Hiệp Hoà học tập và làm theo lời Bác” ...[61,

tr.4]. Hay có nhiều đơn vị ban hành những chuẩn mực ng n gọn, dễ hiểu nhƣ: ban Tuyên giáo huyện ủy với 05 chuẩn mực của ngành đó là “Tư tưởng

chính trị vững vàng. Hiểu sâu, nắm chắc, nói và viết đ ng, thuyết phục. Tham mưu đ ng, tr ng, kịp thời, sáng tạo, hiệu quả. Phong cách dân chủ, khoa học, bám sát thực tiễn. Đạo đức trong sáng, tận tụy, yêu nghề, đoàn kết phát triển”; Công an huyện với Cuộc vận động "Xây dựng phong cách Người công an nhân dân bản lĩnh, nhân văn, vì nhân dân phục vụ"; Ban Ch

quyết tâm thực hiện tốt Cuộc vận động: "Phát huy truyền thống, cống hiến

tài năng, xứng danh bộ đội cụ Hồ”; Huyện đoàn với khẩu hiệu hành động “Tuổi trẻ Hiệp ào dưỡng tâm, rèn chí, chung sức xây dựng quê hương”;

Ngân hàng chính sách xã hội huyện là "xây dựng lòng tin với nhân dân; xây

dựng cơ quan, đoàn thể trong sạch vững mạnh; xây dựng lối sống trung thực, thật thà; xây dựng tác phong làm việc khoa học nghiêm túc; xây dựng tình đồng chí, đồng nghiệ chân thành trong sáng"[62, tr.4].

Bên cạnh việc xây dựng chuẩn mực rèn luyện theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh sát với tình hình cụ thể của địa phƣơng, cơ quan, đơn vị; cấp uỷ, thủ trƣởng c c cơ quan, ban ngành, đoàn thể nhân dân từ huyện đến cơ sở cũng đã x c định rõ tr ch nhiệm, tự gi c đi đầu, gƣơng mẫu của c n bộ lãnh đạo chủ chốt, ngƣời đứng đầu. Qua theo dõi kiểm điểm tại c c chi, đảng bộ, c c cơ quan, ban, ngành, và c c đoàn thể nhân dân trên địa bàn huyện; việc công khai khuyết điểm, gƣơng mẫu nhận khuyết điểm; đề ra giải pháp quyết tâm sửa chữa, kh c phục sửa chữa khuyết điểm của ngƣời đứng đầu cấp ủy, chính quyền và thủ trƣởng c c cơ quan, ban, ngành c c cấp đã góp phần làm cho uy tín của Đảng đƣợc nâng lên, niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đƣợc củng cố.

hong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn h a ở khu dân cư.

Tinh thần đoàn kết là một đức tính vốn có lâu đời của nhân ta. Đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ góp phần ổn định và phát triển kinh tế. Đời sống văn hoá vui tƣơi, lành mạnh, hạn chế và xoá bỏ đƣợc những tập tục lạc hậu, cảm hoá, giáo dục, giúp đỡ những ngƣời lầm lỗi, ngƣời trót sa ngã vào tệ nạn xã hội ngay tại gia đình và cộng đồng dân cƣ...Cuộc vận động góp phần quan trọng vào thực hiện dân chủ trực tiếp, dân chủ tự quản ở cơ sở với phƣơng châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Nhân dân bàn bạc

xây dựng và thực hiện các hƣơng ƣớc, quy ƣớc phù hợp... Qua đó làm cho cuộc vận động ở khu dân cƣ thêm sinh động, phong phú, đƣợc nhân dân đồng tình ủng hộ và hƣởng ứng tham gia. Các sinh hoạt tập thể của nhân dân ở cộng đồng đƣợc phát triển, nội dung sinh hoạt chi bộ ở khu dân cƣ ngày càng thiết thực, sinh hoạt của Ban công tác mặt trận và các chi hội tổ chức thành viên phong phú, hiệu quả; công tác giám sát cán bộ, đảng viên ở cộng đồng dân cƣ đƣợc các địa phƣơng thực hiện tốt, góp phần tăng cƣờng mối quan hệ g n bó mật thiết giữa Đảng, chính quyền, Mặt trận với nhân dân.

Phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, các hoạt động “Đền ơn,

đáp nghĩa”, “Tương thân tương ái” đã đƣợc các cấp, các ngành, Mặt trận và

các tổ chức thành viên quan tâm phối hợp, tích cực thực hiện và đã trở thành phong trào của toàn dân đƣợc thể hiện bằng tình cảm và hành động thiết thực nhất. Mặt trận các cấp đã cùng với các hội, đoàn thể vận động nhân dân hàng vạn ngày công lao động chăm sóc, tu sửa, vệ sinh làm sạch đẹp các nghĩa trang; huy động công sức giúp đỡ các gia đình thƣơng binh, liệt sỹ, các gia đình chính sách khi gặp khó khăn.

Các hoạt động nhân đạo, từ thiện phát triển ngày càng rộng kh p với nhiều phƣơng thức đa dạng để ủng hộ, giúp đỡ những ngƣời thiệt thòi và khó khăn trong cuộc sống, nhất là đối với ngƣời già không nơi nƣơng tựa, ngƣời tàn tật và trẻ mồ côi, nạn nhân chất độc da cam…

Những kết quả trên đã góp phần thực hiện th ng lợi kế hoạch kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh ở địa phƣơng, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân, đồng thời đ p ứng yêu cầu đổi mới công tác Mặt trận, đổi mới công tác vận động quần chúng hƣớng vào các phong trào thi đua yêu nƣớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Phong trào “Học tập, lao động sáng tạo” đƣợc rất nhiều cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn hƣởng ứng. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ, giáo viên, bác

sỹ....Phong trào đã góp phần nâng cao trình độ nghề nghiệp, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào chuyên môn nghiệp vụ, sản xuất kinh doanh, phát huy những ý tƣởng sáng tạo của tập thể, c nhân... Hàng năm, c c cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đều ph t động phong trào thi đua sôi nổi trong cán bộ, công nhân viên chức lao động, huy động nguồn lực trí tuệ phục vụ cho lao động, sản xuất của cơ quan, đơn vị, xí nghiệp, vì mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Tổng kết phong trào, huyện ủy đã trao nhiều bằng khen cho nhiều cá nhân, tập thể có nhiều thành t ch trong lao động. Năm 2011, toàn huyện có 21 chiến sỹ thi đua, 18 tập thể lao động xuất s c, 25 tập thể lao động tiên tiến,03 tập thể lao động tốt, 15 đơn vị đạt lao động khá.. Về mặt cá nhân, huyện có 55 cán bộ đƣợc Uỷ ban nhân dân huyện khen thƣởng, đề nghị tăng bằng khen 6 tập thể và 10 cá nhân. Ngoài ra, Uỷ ban nhân dân huyện còn khen thƣởng cho 33 tập thể và 35 cá nhân có thành tích cao trong phong trào [ 64, tr.7]. Năm 2013, toàn huyện có 23 chiến sỹ thi đua cấp cơ sở, 38 tập thể lao động tiên tiến; 18 đơn vị lao động kh ; 01 đơn vị lao động trung bình; có 50 cá nhân tiêu biểu đƣợc Uỷ ban nhân dân huyện khen thƣởng; đề nghị t nh tặng Cờ thi đua cho 01 đơn vị, tặng bằng khen cho 06 tập thể và 10 cá nhân, 01 doanh nghiệp và 01 doanh nhân [66, tr8]. Những điển hình tiên tiến đã góp phần hoàn thành những nhiệm vụ kinh tế - xã hội của huyện. Năm 2015, c c cơ quan, c c xã, thị trấn trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của mình đã xây dựng kế hoạch và có văn bản đăng ký cơ quan, đơn vị trở thành các tập thể lao động tiên tiến. Kết quả xét duyệt các danh hiệu thi đua năm 2015, toàn huyện có 33 chiến sỹ thi đua cấp cơ sở, 29 tập thể lao động tiên tiến; 12 đơn vị lao động kh ; 01 đơn vị lao động trung bình; có 12 tập thể và 43 cá nhân tiêu biểu đƣợc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện khen thƣởng. Đề nghị Thủ tƣớng Chính phủ tặng bằng khen cho 01 cá nhân tiêu biểu; t nh tặng Cờ thi đua cho 02 đơn vị, công nhận tập thể Lao động xuất s c cho 15 đơn vị, tặng bằng khen cho 08

tập thể và 12 cá nhân, công nhận chiến sỹ thi đua cấp t nh cho 03 đồng chí [68, tr.8]. Đây là kết quả của sự cố g ng không ngừng của đội ngũ c n bộ công nhân viên và ngƣời lao động trong huyện. Phong trào góp phần nâng cao năng suất lao động, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế.

Thứ hai là về xây dựng lối sống mới.

Để xây dựng lối sống mới theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Hiệp Hòa đã ph t động các phong trào: xây dựng gia đình văn h a, xây dựng làng, khu phố

văn hoá; xã đạt chuẩn văn hoá nông thôn mới; thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị; cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hoá. Thông qua phong

trào, những giá trị di sản văn hóa dân tộc đã đƣợc giữ gìn và phát huy, thuần phong mỹ tục đƣợc khôi phục và phát triển, các hủ tục lạc hậu trong cƣới, đ m hỏi, ma chay.... từng bƣớc đƣợc xóa bỏ. Quan hệ xóm giềng đƣợc th t chặt, “tối lửa tắt đèn c nhau”, đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế và xây

dựng đời sống văn hóa mới, làm cho bộ mặt mỗi thôn, khu phố ngày càng khởi s c. Các quy ƣớc của thôn, khu phố đƣợc thực hiện tốt, đặc biệt đã ph t huy truyền thống của gia đình, dòng họ trong việc giáo dục con cháu, hoạt động khuyến học đƣợc các dòng họ chú trọng, đã góp phần đẩy mạnh phong trào khuyến học của c c gia đình, dòng họ và toàn xã hội.

Phong trào xây dựng gia đình văn h a thu hút đƣợc đông đảo nhân dân

quan tâm. Gia đình văn hóa là những hộ thực hiện đầy đủ chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Đặc biệt, các hộ gia đình văn hóa đều có kinh tế và thu nhập ổn định. Hƣởng ứng phong trào huyện có nhiều gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa. Năm 2011 toàn huyện có 42.745 hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa [64, tr.3]. Năm 2013 là 45.335 hộ [66, tr.3]. Năm 2015 là 47.025 hộ [58, tr.3]. Nhƣ vậy có thể thấy, số hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa ngày càng tăng so với năm trƣớc. Trong đó một số xã có tỷ lệ đạt danh hiệu gia đình văn hóa cao nhƣ: Thị trấn Th ng, xã Hòa Sơn, xã Mai

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về đời sống mới trong xây dựng đời sống văn hóa ở huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang (Trang 52)