2. VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DẪN KHIấU VŨ TRấN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY
2.2.3. Áp lực của vấn đề lao động và việc làm hiện nay
Bắt đầu từ năm 1986, Việt Nam tiến hành cụng cuộc đổi mới toàn diện về kinh tế xó hội và hội nhập ngày càng sõu vào nền kinh tế toàn cầu. Đõy là một sự thay đổi cơ bản về chế độ chớnh sỏch chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung với vai trũ chi phối của Nhà nước trong mọi lĩnh vực của cuộc sống kinh tế, xó hội sang một nền kinh tế chỳ trọng hơn đến cỏc lực lượng thị trường cả trong và ngoài nước.
Năm 1986, đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế, Việt Nam phỏt động một chương trỡnh đổi mới kinh tế với mục tiờu tạo ra tăng trưởng kinh tế và phỏt triển xó hội thụng qua việc cải cỏch hợp tỏc xó nụng nghiệp nhằm tạo thuận lợi cho sản xuất hộ gia đỡnh, mở cửa kinh tế đối với đầu tư và
thương mại nước ngoài, tự do hoỏ giỏ cả, giảm vai trũ của khu vực Nhà nước đi đối với khuyến khớch doanh nghiệp tư nhõn.
Cuộc cải cỏch kinh tế đó thu được thành cụng đỏng chỳ ý. Tốc độ tăng trưởng hàng năm của tổng sản phẩm quốc nội GDP tăng từ 2,3% năm 1986 lờn mức trung bỡnh 7,6% năm trong giai đoạn 1993-2005 và 8,4-8,5% giai đoạn năm 2006-2007. Theo bỏo cỏo của Bộ Kế hoạch và đầu tư: Gia trị tăng thờm của ngành nụng, lõm, ngư nghiệp tăng 3,2-3,3%, ngành cụng nghiệp và xõy dựng tăng 10,6-10,7%, ngành dịch vụ tăng 8,7-8,8%. Tổng nguồn vốn đầu tư phỏt triển tồn xó hội chiếm 40% tổng sản phẩm trong nước (GDP). Tạo việc làm cho 1,68 triệu lao động, trong đú xuất khẩu lao động được 8,2 vạn lao động
Tăng trưởng kinh tế đi liền với việc giảm nghốo nhanh chúng. Cuộc cải cỏch kinh tế của Việt Nam diễn ra trong bối cảnh cú nhiều điều kiện thuận lợi ban đầu cho việc giảm nghốo, bao gồm việc phõn phối tài sản và thu nhập tương đối đồng đều, sự hỗ trợ cao của Nhà nước đối với đầu tư xó hội. Cỏc chỉ bỏo phỏt triển con người như Chỉ số phỏt triển con người (HDI) của Liờn hợp quốc (UNDP) thể hiện nhất quỏn rằng Việt Nam đó đạt kết quả tốt hơn so với cỏc nước cú cựng mức, thậm chớ cao hơn về thu nhập đầu người6
.
Do tốc độ tăng dõn số cao trong quỏ khứ, Việt Nam là nước đụng dõn thứ 12 trờn thế giới, với tổng dõn số 85,3 triệu người. Tốc độ phỏt triển dõn số là 1,3%, riờng tỷ lệ giảm sinh là 0,25%. Lực lượng lao động khoảng 43,4 triệu người. Mặc dự tốc độ tăng dõn số đó giảm, thỡ với cơ cấu dõn số trẻ của Việt Nam cú nghĩa là sẽ cú khoảng hơn 1 triệu người tham gia lực lượng lao động mỗi năm (Đặng Nguyờn Anh, 2000). Dõn số nụng thụn chiếm 75% dõn số và trờn 90% người nghốo (World Bank 2005). Năm
2007, dự kiến giải quyết việc làm cho trờn 1,68 triệu lượt lao động, trong đú xuất khẩu lao động trờn 8,2 vạn. Tỷ lệ hộ nghốo theo chuẩn nghốo mới, năm 2007 giảm xuống cũn 14,75% vượt mục tiờu kế hoạch Quốc hội đó đề ra (kế hoạch là 16%). Đõy là một kết quả đỏng tự hào của Việt Nam vỡ trong vũng hơn 20 năm, tỉ lệ nghốo đó giảm từ 60% trước đổi mới xuống cũn 24% vào năm 2004 và cũn khoảng 14,75 % vào năm 20077
. Tuy nhiờn, giảm nghốo, nhất là ở nụng thụn, vẫn là một trong những thỏch thức lớn đối với Việt Nam
Tăng trưởng việc làm trong lĩnh vực cụng nghiệp là thấp so với tăng trưởng sản lượng và so với cỏc nước định hướng xuất khẩu khỏc trong khu vực. Tuy nhiờn, cũng cú lý do khỏc là do năng suất lao động trong giai đoạn khởi đầu đổi mới của Việt Nam ở mức quỏ thấp. Sự gia tăng năng suất lao động đó ngăn cản cỏc doanh nghiệp chế tạo khụng thuờ thờm lao động. Theo bỏo cỏo của Bộ kế hoạch và đầu tư (2007) thỡ tồn tại lớn hiện nay trong cụng tỏc giải quyết việc làm là tỡnh trạng thiếu lao động cú tay nghề.
Điều này cũng xảy ra cả ở trong nghề dẫn khiờu vũ, kết quả điều tra cho thấy, đai đa số người dẫn khiờu vũ cú trỡnh độ từ THPT trở xuống chiếm tỷ lệ 62,1%, trỡnh độ trung cấp chiếm tỷ lệ 19,3%, trỡnh độ cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ 15,1%.
7
Bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội năm 2007 và kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội năm 2008. Bộ Kế hoạch và đầu tư. Hà Nội 2007.
Bảng 8: Trỡnh độ học vấn của ngƣời dẫn khiờu vũ Trỡnh độ học vấn Tỷ lệ % THCS 17.5 THPT 44.6 Trung cấp 19.3 Cao đẳng, đại học 15.1 Sau đại học 1.2
Khỏc (tiểu học, biết đọc, biết viết) 1.2
Khụng trả lời 1.2
Tổng 100.0
Trong số những người làm nghề dẫn khiờu vũ cú trỡnh độ từ trung cấp trở lờn thỡ cú 6% là học từ cỏc ngành văn hoỏ, nghệ thuật. Đõy cú thể được coi là những người cú trỡnh độ đào tạo chớnh qui, bài bàn để theo đuổi nghề nghiệp này, cũn lại hầu hết những người khỏc, kể cả những người thuộc nhúm cú trỡnh độ học vấn ở mức độ nhất định (trung cấp trở lờn) thỡ cũng khụng được đào tạo cơ bản về mụn nghệ thuật này.
“Tụi học Đại học văn hoỏ. Trong trường, tụi đó được học bộ mụn khiờu vũ này rồi tuy khụng nhiều, nhưng tụi thấy yờu thớch nú, vỡ thế tụi quyết định lựa chọn nghề này.”
(Nam giới, 27 tuổi, quờ ở Hà Nội, nhõn viờn) Kết quả phỏng vấn sõu cũng cho thấy, đa số người được phỏng vấn làm nghề dẫn khiờu vũ đều là tự học hoặc học qua một vài khoỏ dạy khiờu vũ và đi làm nghề này.
“Trước đõy, tụi làm nghề buụn bỏn xe đạp, xe mỏy ở Chờ Trời, sau đú nhiều buổi đi cựng bạn bố đến cỏc vũ trường chơi, tụi thấy khụng khớ rất
vui và đó nảy ra ý thớch muốn học nhảy để biết nhảy và đi nhảy, vỡ thế đó nhờ bạn bố tỡm thầy để học”.
(Nam, sinh năm 1972, quờ ở Nam Định, dẫn khiờu vũ tự do) Trong giai đoạn 2001-2010, mỗi năm Việt Nam cú thờm khoảng 1,7 triệu người bước vào độ tuổi lao động, trong khi đú số người ra khỏi tuổi lao động chỉ cú 0,35 triệu người. Dự tớnh 10 năm tới, dõn số trong độ tuổi lao động sẽ tăng bỡnh quõn là 2,5% năm, gần gấp hơn 2 lần so với tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn (trung bỡnh là 1,1%/năm). Đõy là mức tăng nguồn nhõn lực cao nhất từ trước đến nay trong lịch sử dõn số Việt Nam. Với số lượng người bước vào độ tuổi lao động đạt mức kỷ lục cao nhất như hiện nay, cựng với hàng triệu người đang thất nghiệp, hàng vạn lao động dụi dư từ cỏc cơ quan, doanh nghiệp nhà nước sẽ tạo ra ỏp lực rất lớn về nhu cầu việc làm.
“Trước kia tụi học phổ thụng, chưa làm nghề gỡ, do thi trượt đại học 3 lần nờn tụi nản chớ và ở nhà định kiếm một nghề gỡ đú làm. Một người nhà họ xa của tụi đó biết nghề này trờn Hà Nội và đó giới thiệu tụi lựa chọn và học, rồi làm nghề này”.
(Nam, 28 tuổi, quờ ở Hải Dương, nhõn viờn dẫn khiờu vũ) Tuy tiềm năng lao động rất lớn, song lại khỏc nhau ở từng địa phương. Trong khi ở cỏc vựng nụng thụn dư thừa lực lượng lao động trẻ thỡ tại một số vựng đụ thị và khu cụng nghiệp tỡnh trạng thiếu lao động nghiờm trọng, từ đú tạo ra động lực thỳc đẩy luồng di dõn tự phỏt về cỏc vựng này. Kết quả điều tra về nơi đăng ký hộ khẩu thường trỳ của những người dẫn khiờu vũ cho thấy cú tới 55,4% trong tổng số người được hỏi cú hộ khẩu thường trỳ ở ngoại tỉnh. Điều này cũng phản ỏnh sức ộp của vấn đề lao động việc làm lờn thanh niờn và di dõn từ nụng thụn ra đụ thị. Tỷ lệ người làm nghề dẫn khiờu vũ là nghề nghiệp đầu tiờn là 41,6%. Tỷ lệ người tự tỡm
đến nghề này chiếm tỷ lệ cao nhất (53,6%), cũn lại là 38,6% do bạn bố, người quen giới thiệu.
Nhỡn nhận tỉ lệ 38.6% số người tỡm được việc làm do bạn bố giới thiệu theo quan điểm xó hội học từ thuyết quan hệ xó hội cú thể nhận thấy cỏc mối quan hệ xó hội thụng qua những tương tỏc gần gũi là nhõn tố giỳp người lao động tỡm được cụng việc phự hợp với bản thõn
“Trước đõy, tụi ở nhà phụ giỳp việc cho gia đỡnh, khụng làm gỡ cả. Sau khi tốt nghiệp phổ thụng trung học, tụi dự kiến thi đại học, xong ý định chưa thực hiện được thỡ tụi được một người bỏc họ xa làm chủ sàn ở Hà Nội đó về động viờn tụi thử lờn Hà Nội làm nghề này. Bỏc núi rằng, nếu làm một thời gian khụng thớch thỡ thụi, chuyển sang nghề khỏc, nhưng sau thời gian gần một thỏng làm quen và học, tụi đó yờu thớch và tỡnh nguyện đi theo nghề này.”
(Nam, sinh năm 1978, quờ ở Tuyờn Quang, nhõn viờn dẫn khiờu vũ) Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh là 2 thành phố cú tốc độ phỏt triển kinh tế lớn nhất trong cả nước. Do vậy, trong giai đoạn 2006-2010, thành phố Hà Nội cũng đề ra nhiều chỉ tiờu xó hội để phấn đấu như: Tốc độ tăng GDP bỡnh quõn/năm đạt 10,5 – 11,5%; Tốc độ tăng giỏ trị thờm dịch vụ bỡnh quõn/năm đạt 11 – 12%; Cơ cấu kinh tế theo GDP, trong đú dịch vụ đạt 58%, cụng nghiệp đạt 40,2%, nụng nghiệp giảm xuống chỉ cũn 1,8%; Giảm tỷ lệ thất nghiệp đụ thị xuống <5,5%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 60 – 65%; giảm tỷ lệ hộ nghốo cuối năm 2010 xuống dưới <4,5%.
Với cơ cấu kinh tế như thành phố đặt chỉ tiờu phấn đấu thỡ viễn cảnh phỏt triển của cỏc ngành dịch vụ là rất khả quan. Số lượng việc làm mới trong khu vực dịch vụ sẽ tăng và ổn định hơn. Điều này sẽ tỏc động mạnh mẽ tới sự phỏt triển của nghề dẫn khiờu vũ. Thực tế phỏng vấn sõu cũng cho thấy, với tỡnh trạng chưa rừ ràng về quy hoạch phỏt triển cho loại hỡnh dịch
vụ (vũ trường, cõu lạc bộ khiờu vũ...) như hiện này thỡ ảnh hưởng rất lớn tới việc làm và thu nhập của người lao động.
“Nghề này hiện nay theo tụi rất bấp bờnh bởi nú phụ thuộc vào sự tồn tại của sàn nhảy, mà trờn thực tế, cỏc sàn hiện nay đang bị đúng cửa rất nhiều. Nhiều sàn lớn chỳng tụi tưởng như khụng thể bị đúng cửa được như sàn Vệ nữ, sàn Tăng Bạt Hổ... thỡ bõy giờ cũng khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng này, cho dự xó hội hiện nay cú nhu cầu rất cao. Nhiều sàn đúng cửa dẫn tới tỡnh trạng quỏ tải ở một số sàn nhỏ cũn lại. Nhu cầu cần nhõn viờn để phục vụ của cỏc cõu lạc bộ này thỡ nhiều nhưng họ khụng thể nhận được thờm vỡ sàn quỏ nhỏ. Theo tụi, đõy là một nghề hay, bởi nú khụng chỉ giỳp mọi người trong xó hội được thư gión, mà cũn giỳp tạo việc làm và đảm bảo thu nhập ổn định cho cuộc sống gia đỡnh. Vỡ thế, tụi thiết nghĩ, Nhà nước cần tạo điều kiện cho cỏc sàn hoạt động, sàn nào làm sai thỡ phải chịu sự trừng phạt thật nặng của phỏp luật, cú như vậy nghề này của chỳng tụi mới tồn tại để đỏp ứng nhu cầu của xó hội được”.
(Nam, sinh năm 1978, quờ ở Tuyờn Quang, nhõn viờn) Ngoài ra cũn cú thể kể đến những nhõn tố cỏ nhõn cũng cú ảnh hưởng đến việc làm của người dẫn khiờu vũ. Bởi lẽ, đú là cụng việc họ lựa chọn. Hành động này chắc chắn phải được thực hiện bởi những tớnh toỏn mà theo quan điểm xó hội học của Weber là hành động duy lý cụng cụ.Tỡm hiểu những yếu tố cỏc nhõn cũng là một điều cần thiết để nhỡn nhận cụng việc của người dẫn khiờu vũ.