2. CƠ SỞ Lí LUẬN 1 Hệ thống lý thuyết
2.2. Khỏi niệm cụng cụ
2.2.1.Khỏi niệm việc làm
Theo từ điển Tiếng Việt: “Việc làm là cụng việc dược giao cho làm
và được trả cụng” (16)
Tại điều 13, chương II quy định về việc làm trong Bộ luật Lao động của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam nờu rừ: "Mọi hoạt động lao động tạo
ra nguồn thu nhập, khụng bị phỏp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm".(12)
Từ khỏi niệm được cụ thể hoỏ thành ba dạng hoạt động sau:
* Làm cỏc cụng việc để người lao động được nhõn tiền cụng, tiền lương bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật từ người sử dụng lao động.
* Làm cỏc cụng việc để tự đem lại thu nhập cho bản thõn thụng qua cỏc hoạt động kinh tế mà bản thõn người lao động làm chủ.
* Làm cụng việc đem lại thu nhập cho hộ gia đỡnh mà bản thõn người thực hiện cụng việc đú là thành viờn của hộ gia đỡnh, do gia đỡnh quản lý.
Như vậy, một hoạt động được xem xột cú phải là việc làm hay khụng phải là việc làm chủ yếu dựa trờn tớnh hợp phỏp của hoạt động đú.
Từ khỏi niệm trờn một hoạt động được coi là việc làm cần thoả món hai điều kiện:
Thứ nhất, hoạt động đú phải cú ớch và đem lại thu nhập cho người lao động và cho cỏc thành viờn trong gia đỡnh.
Thứ hai, đú là cỏc hoạt động khụng bị phỏp luật ngăn cấm. Điều này chỉ rừ tớnh phỏp lý của việc làm. Mọi người lao động, cú quyền tự tỡm kiếm cho mỡnh những cụng việc phự hợp với khả năng hoặc cũng cú thể tạo việc làm cho người khỏc, trong khuụn khổ phỏp luật. Như vậy, quan niệm về việc làm khỏc hẳn so với trước đõy. Trước đõy, chỳng ta chỉ coi những người làm trong biờn chế nhà nước mới là cú việc làm.
Hai điều kiện này cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, là điều kiện cần và đủ cho một hoạt động được thừa nhận là việc làm. Cũn tất cả những hoạt động khỏc, cú tạo ra thu nhập nhng khụng được thừa nhận về mặt phỏp lý thỡ khụng thể được gọi là việc làm. Ngược lại, cú những hoạt động cú ớch dự là hợp phỏp nhưng khụng đem lại thu nhập cũng khụng được thừa nhận là việc làm.
- Khỏi niệm Quốc tế (tại hội nghị Quốc tế lần thứ 13 – ILO): “ Người cú
việc làm là người làm một việc gỡ đú cú được trả cụng, lợi nhuận hoặc được thanh toỏn bằng hiện vật hay những người tham gia vào cỏc hoạt động mang tớnh chất tự tạo việc làm vỡ lợi ớch hoặc vỡ thu nhập giai đoạn khụng nhận tiền cụng hoặc hiện vật”.
Theo giỏo trỡnh Kinh tế lao động của trờng ĐHKTQD do Phạm Đức Thành và Mai Quốc Chỏnh chủ biờn thỡ quan niệm việc làm là phạm trự để chỉ trạng thỏi phự hợp giữa sức lao động và những điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất,cụng nghệ...) để sử dụng sức lao động đú. (3)
- Theo thông t- h-ớng dẫn và điều tra ng-ời ch-a có việc làm của Liên bộ lao động Tổng cục thống kê năm 1996: Việc làm là những dạng lao động có ích, khơng bị pháp luật ngăn cấm, nhằm đem lại thu nhập cho gia đình. - Theo điều 13 của Bộ luật lao động năm 1994: Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm đều đ-ợc thừa nhận là việc làm
- Nh- vậy, việc làm là mọi hoạt động tạo ra thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm . Các hoạt động lao động đ-ợc xác định là việc làm bao gồm: các công việc đ-ợc trả công d-ới dạng bằng tiền, bằng hiện vật hoặc bằng những công việc làm để thu lợi nhuận cho bản thân, hoặc tạo thu nhập cho gia đình mình nh-ng khơng đ-ợc trả công bằng tiền hoặc hiện vật.