MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Việc làm của người dẫn khiêu vũ trên địa bàn Hà Nội hiện nay (Trang 115 - 119)

Từ những phõn tớch về thực trạng, nguyờn nhõn tỏc động tới vấn đề việc làm của người dẫn khiờu vũ, cũng như bước đầu đưa ra một số dự đoỏn về xu hướng của cụng việc này trong thời gian tới, tỏc giả xin đưa ra một số giải phỏp và khuyến nghị đối với cỏc cơ quan chức năng, quản lý cấp cơ sở

đối với cỏ nhõn người lao động núi riờng, nhằm phỏt triển hoạt động khiờu vũ và nghề dẫn khiờu vũ trong thời gian tới cỏch hiệu quả như sau:

Những khuyến nghị cụ thể là: 2.1. Yờu cầu đối với phớa nhà nước:

- Cần cú cỏc quy định chặt chẽ về việc kinh doanh dich vụ sàn nhảy, vũ trường và điều kiện an ninh trật tự như: Cỏc sàn nhảy, vũ trường phải cú đầy đủ trang bị về cỏch õm hoặc õm thanh đảm bảo mở với cụng suất cho phộp, phũng chỏy chữa chỏy, độ thoỏng khớ phự hợp tiờu chuẩn y tế, sạch sẽ vệ sinh, giờ hoạt động khụng quỏ khuya khỏi ảnh hưởng đến sức khỏe của những người tham gia, nhất là những người dẫn khiờu vũ…Điều này sẽ tạo một mụi trường giải trớ, sinh hoạt lành mạnh ở cỏc vũ trường và đảm bảo sức khoẻ cho người lao động đang làm việc trong mụi trường này.

- Nhà nước sớm chuẩn hoỏ nghề dẫn khiờu vũ là một nghề, cú mó nghề cú hệ thống thang bảng lương theo qui định nhằm ổn định cho đội ngũ lao động này

- Quy hoạch lại mạng lưới đào tạo nghề theo hướng xó hội hoỏ. Nhà nước sẽ chỉ tập trung đầu tư xõy dựng những trường CNKT cao đỏp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho những ngành kinh tế mũi nhọn đú cú kinh tế dịch vụ - Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức, nội dung và chương trỡnh dạy nghề, tăng đào tạo nghề cú địa chỉ và liờn kết giữa cỏc cơ sở đào tạo với cỏc doanh nghiệp để nõng cấp chất lượng đào tạo và giải quyết việc làm cho lao động sau khi học nghề.

- Đầu tư cho xõy dựng mới trung tõm dạy nghề tại cỏc khu vực nụng thụn trong giai đoạn 2006- 2010. Do hiện nay hầu hết cỏc trung tõm dạy nghề vẫn tập trung chủ yếu ở khu vực nội thành cũn ở khu vực nụng thụn vẫn chưa cú nhiều cỏc trung tõm dạy nghề

- Đầu tư cho củng cố, nõng cấp và mở rộng cỏc cơ sở dạy nghề hiện cú theo mục tiờu nõng cao chất lượng hoạt động dạy nghề.

Tăng cường đào tạo nghề cho người lao động

Để đảm bảo cho người dẫn khiờu vũ cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao và mang tớnh chuyờn nghiệp. Điều này chỉ cú thể cú được khi chỳng ta phải khụng ngừng tập trung phỏt triển hệ thống giỏo dục đào tạo, trong đú nhấn mạnh đến việc phỏt triển hệ thống trường dạy nghề cho người lao động nỳi chung, người dẫn khiờu vũ núi riờng. Hà Nội cú lợi thế là trung tõm chớnh trị, kinh tế và văn hoỏ của cả nước. Vỡ vậy, nơi đõy tập trung dày đặc cỏc trường đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề cú chất lượng, cú thể đỏp ứng nhu cầu học tập cho hàng vạn sinh viờn trong một năm, nơi cung cấp một số lượng lớn về lao động cú trỡnh độ cao cho đất nước. Hiện nay, với tổng số khoảng 49 trường Đại học và Cao đẳng trờn địa bàn cựng với 22 trường CNKT và 42 trường trung học chuyờn nghiệp chưa kể đến mụt hệ thống cỏc trung tõm dạy nghề trực thuộc Sở LĐ -TBXH cho phộp chỳng ta cú điều kiện để đào tạo, xõy dựng được một đội ngũ lao động thủ đụ cú trỡnh độ. Bờn cạnh việc tập trung phỏt triển hệ thống giỏo dục và đào tạo để đỏp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhõn lực chất lượng cao cho phỏt triển kinh tế - xó hội của Thủ đụ và cả nước cũng như là nũng cốt để xõy dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, xõy dựng xó hội học tập và tạo tiền đề phỏt triển kinh tế tri thức thỡ việc phỏt triển hệ thống cỏc trường nghề của thủ đụ cũng là một yờu cầu cấp thiết. Chủ trương của Thành phố là: Mở rộng quy mụ và nõng cao chất lượng cụng tỏc đào tạo nghề, đào tạo nghề dài hạn cú địa chỉ, đào tạo theo nhu cầu thị trường, đào tạo phục vụ xuất khẩu lao động, nõng cao tỷ lệ lao động được đào tạo đến năm 2010 đạt 55- 65% [21, tr 88]

Để thực hiện được những chỉ tiờu trờn trong thời gian tới cần thiết phải cú sự đầu tư của Nhà nước cũng như sự hỗ trợ của cỏc doanh nghiệp. Đặc biệt trong những lớp học nghề đú phải cú mở những khoỏ học chớnh qui đào tạo về dẫn khiờu vũ để đội ngũ lao động này được tham gia đào tạo bài bản chớnh qui và ngày càng mang tớnh chuyờn nghiệp hơn và khung chương

trỡnh đào tạo phải được cụng bố rộng rói cho mọi người biết và cú tớnh phỏp lý

Tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất kỹ thuật để đỏp ứng được tốt nhất mọi yờu cầu về tư vấn, dạy nghề và cung cấp lao động vào làm việc theo yờu cầu của cỏc chủ vũ trường, cõu lạc bộ

2.2. Về phớa người lao động:

- Người lao động phải nhận thức đầy đủ về trỏch nhiệm của mỡnh trong vấn đề việc làm của bản thõn mỡnh, tự tỡm kiếm việc làm, nuụi sống được bản thõn và giảm gỏnh nặng đối với xó hội, cú ý thức đấu tranh với những biểu hiện tiờu cực ảnh hưởng xấu tới nghề dẫn khiờu vũ

- Bản thõn người lao động phải tớch cực, năng động tự tỡm kiếm cụng việc phự hợp, khụng ngừng học hỏi, tự nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật cho mỡnh. Nhờ đú nắm bắt lấy cơ hội việc làm tăng thu nhập cho cỏ nhõn từ đú tạo ra dư luận tốt trong xó hội về nghề dẫn khiờu vũ và thu hỳt thờm được nhiều lao động mới tham gia vào cụng việc này

- Nõng cao ý thức về lợi ớch và những hạn chế trong cỏc hoạt động tại vũ trường để người lao động biết cỏch phũng trỏnh những tiờu cực trong hoạt động này và đảm bảo ổn định, an toàn trong cụng việc của người lao động tại vũ trường.

- Tuyờn truyền cỏc lợi ớch và kiến thức khoa học của hoạt động khiờu vũ đối với bạn bố, người thõn trong gia đỡnh. Đặc biệt giỏo dục và định hướng cỏch nghĩ lành mạnh cho thế hệ trẻ về sự tham gia hoạt động khiờu vũ cả con người trong xó hội núi chung.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Việc làm của người dẫn khiêu vũ trên địa bàn Hà Nội hiện nay (Trang 115 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)