CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ
3.1.1. Độ ẩm
Độ ẩm của mẫu bột thân cây Chùm ngây đƣợc xác định bằng phƣơng pháp trọng lƣợng và kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát độ ẩm của mẫu bột thân cây Chùm ngây
STT m1 (g) m2 (g) W (%) 1 5,001 4,587 8,278 2 5,002 4,590 8,237 3 5,001 4,590 8,238 4 5,002 4,589 8,257 5 5,001 4,588 8,258 W trung bình (%) 8,254
Nhận xét: Từ bảng 3.1 cho thấy độ ẩm trung bình của mẫu bột thân cây Chùm ngây khoảng 8,254% nằm trong giới hạn an toàn cho phép (<13%), phù hợp với tiêu chuẩn bảo quản dƣợc liệu (theo mục 10.1 của Dƣợc điển Việt Nam IV). Với độ ẩm này, chúng tôi đã bảo quản nguyên liệu trong thời gian dài nhƣng không bị mốc, khơng có những thay đổi về mặt cảm quan, nguyên liệu có độ ổn định tốt.
3.1.2. Hàm lƣợng tro
Bằng phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng, hàm lƣợng tro của nguyên liệu đƣợc xác định và trình bày ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát hàm lƣợng tro của thân cây Chùm ngây STT m0 (g) m1 (g) m2 (g) Hàm lƣợng tro (%) 1 18,127 5,001 18,512 7,698 2 22,648 5,003 23,026 7,556 3 20,147 5,001 20,534 7,738 4 19,562 5,002 19,943 7,617 5 22,481 5,002 22,858 7,520 Hàm lƣợng tro trung bình (%) 7,626
Nhận xét: Từ bảng 3.2 cho thấy hàm lƣợng tro trung bình của thân cây
Chùm ngây là 7,626%. So với tiêu chuẩn Dƣợc điển Việt Nam quy định thì hàm
lƣợng tro tồn phần không đƣợc vƣợt quá 20% là đạt tiêu chuẩn, nên hàm lƣợng tro trong mẫu bột thân cây Chùm ngây là chấp nhận đƣợc[8]. Qua đó có thể dự đốn trong thân cây Chùm ngây chứa một lƣợng các chất vơ cơ, có thể có mặt muối của một số kim loại nhƣ Na, K, Ca, Fe, Cu, Zn, … Tuy nhiên, hàm lƣợng kim loại là rất ít, có thể sử dụng làm dƣợc liệu.
3.1.3. Hàm lƣợng kim loại nặng
Hàm lƣợng một số kim loại nặng trong thân cây Chùm ngây đƣợc xác định bằng phƣơng pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử AAS. Kết quả khảo sát đƣợc trình bày trong bảng 3.3.
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát hàm lƣợng một số kim loại trong thân cây Chùm ngây
STT
Tên kim loại
Hàm lƣợng trong thân cây Chùm ngây (mg/kg) Hàm lƣợng cho phép (mg/kg) 1 Pb Không phát hiện 2 2 Cu 2,129 30 3 Zn 6,340 40
Nhận xét: Căn cứ quyết định số 46/2007/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày
19/12/2007 về “quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm”[7]. Kết quả trên cho thấy hàm lƣợng các kim loại nặng trong mẫu bột thân cây Chùm ngây nhƣ trong bảng trên là hàm lƣợng cho phép sử dụng, an tồn, khơng gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời.
3.1.4. Hàm lƣợng protein
Phƣơng pháp thử là phƣơng pháp FAO (Food & Agriculture Organization). Phƣơng pháp này dựa trên hai giả định là carbohydrate và chất béo trong mẫu không chứa nitơ và gần nhƣ tồn bộ nitơ đều có mặt ở axit amin trong protein. Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng protein của thực phẩm dựa trên tổng hàm lƣợng nitơ, hàm lƣợng nitơ trung bình (N) của protein đƣợc tìm thấy là khoảng 16%, dẫn đến việc sử dụng phép tính N x 6,25 (1 / 0,16 = 6,25) để chuyển đổi hàm lƣợng nitơ thành hàm lƣợng protein.
Hàm lƣợng protein đƣợc xác định theo công thức:
Hàm lượng protein = Hàm lượng Nitơ tổng × 6.25
Bằng phƣơng pháp thử FAO (Food & Agriculture Organization) 14/7, hàm lƣợng protein đo đƣợc là 5,56g/100g.
Nhận xét: Theo Viện Dinh dƣỡng Việt Nam, hàm lƣợng protein là đạt yêu
cầu. Hàm lƣợng protein trong mẫu bột thân cây chùm ngây là khá cao, cao hơn so với các loại thực phẩm thông thƣờng. Hàm lƣợng protein trong mẫu bột thân cây chùm ngây nhƣ trên là an tồn và có lợi cho sức khỏe con ngƣời.