CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.5. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT CUỐ
CÙNG MẪU BỘT THÂN CÂY CHÙM NGÂY BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐO PHỔ GC – MS
Sắc ký đồ GC-MS của dịch chiết cuối ethanol thân cây Chùm ngây đƣợc trình bày trong hình 3.1.
Hình 4.1. Sắc ký đồ GC-MS của dịch chiết ethanol thân cây Chùm ngây.
Kết quả định danh thành phần hóa học có trong dịch chiết ethanol của thân cây Chùm ngây đƣợc trình bày trong bảng 3.10.
Bảng 5.1. Thành phần hóa học trong dịch chiết cao cuối ethanol từ mẫu bột thân cây Chùm ngây
Peak TR (phút) Tỉ lệ (%)
Tên gọi Cấu tạo phân tử
1 12.122 1.84 o-Guaiacol (C7H8O2) 2 16.631 0.52 Indolizin (C8H7N) 3 17.009 3.02 p-Vinyl guaiacol (C9H10O2) 4 18.669 1.04 Vanillin (C8H8O3) 5 20.231 0.86 Apocynin (C9H10O3)
6 20.643 0.27 2,4-Di-tert- butylphenol (C14H22O) 7 20.995 1.19 Guaiacyl acetone (C10H12O3) 8 21.997 0.29 Ethyl vanillate (C10H12O4) 9 25.544 1.18 trans- Coniferyl alcohol (C10H12O3) 10 29.467 1.29 Methyl palmitate (C17H34O2) 11 30.247 4.88 Ethyl palmitate (C18H36O2)
12 31.731 2.71 Ethyl linoleate (C20H36O2) 13 38.140 2.30 Campe sterol (C28H48O) 14 38.392 1.81 Stigma sterol (C29H48O) 15 38.883 3.44 -Sito sterol (C29H50O)
Nhận xét: Từ bảng 5.1 cho thấy, kết quả phân tích sắc ký đồ GC – MS và so
sánh với thƣ viện chuẩn đã có 15 cấu tử đƣợc định danh. Các cấu tử đã xác định đƣợc thành phần hóa học với hàm lƣợng lớn các hợp chất hữu cơ bao gồm: p-Vinyl
guaiacol (C9H10O2), Ethyl palmitate (C18H36O2), Stigmasterol (C29H48O), -
Sitosterol (C29H50O),… Với thành phần chủ yếu là các hợp chất của phenol và sterol, dịch chiết trong cao cuối ethanol từ thân cây Chùm ngây đƣợc dự đoán có tiềm năng chống oxi hóa và kháng khuẩn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
Đã xác định các chỉ tiêu hóa lý của thân cây Chùm ngây đó là: độ ẩm
8,254% (có thể bảo quản trong thời gian dài); hàm lƣợng tro 7,626% là đạt yêu cầu
theo tiêu chuẩn hàm lƣợng ghi trong Dƣợc điển Việt Nam.
Đã xác định hàm lƣợng các kim loại nặng là Cu và Zn đều nằm trong
giới hạn cho phép theo Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 và không
phát hiện kim loại Pb.
Đã khảo sát hàm lƣợng protein trong mẫu bột thân cây Chùm ngây là
5,6g/100g, đạt hàm lƣợng theo phép theo Viện Dinh dƣỡng Việt Nam và đƣợc đánh
giá lầ an toàn cho sức khỏe con ngƣời.
Đã xác định đƣợc điều kiện chiết tách tối ƣu bằng phƣơng pháp chiết ngâm dầm là trong thời gian 3 ngày với tỉ lệ R/L là 10g nguyên liệu/ 200mL dung
môi.
Phân đoạn dịch chiết của cao n-hexan và cao cuối ethanol của thân Chùm ngây có hoạt tính sinh học tốt, có khả năng chống oxi hóa quét gốc tự do DPPH và
kháng khuẩn chủng Staphylococcus và chủng Enterococcus faecalis, nhƣng
không ức chế tế bào ung thƣ gan ngƣời Hep3B (đối với cao cuối ethanol).
Đã định danh đƣợc 15 cấu tử trong dịch chiết ethanol thân cây Chùm ngây bằng phƣơng pháp GC – MS, trong đó chủ yếu là các hợp chất hữu cơ của
phenol và sterol. 2. KIẾN NGHỊ
Tiếp tục làm khâu phân lập và xác định cấu trúc của các chất sạch phân lập đƣợc từ phân đoạn dịch chiết cuối trong dung môi ethanol của thân cây Chùm ngây.
Thăm dị các hoạt tính sinh học khác của chất phân lập đƣợc, tạo ra nguồn nghiên cứu hữu ích phục vụ y học và sức khỏe.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
[1] Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Tập
II. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr. 425.
[2] Trƣơng Thị Quỳnh Hoa, Phân lập các hợp chất phenolic từ một số thực vật ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Khoa Hóa – Trƣờng Đại học Khoa
học Tự nhiên TP.HCM, 2012.
[3] Võ Thị Diệu, Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số
dịch chiết lá và hạt cây chùm ngây, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Đại học Đà
Nẵng, 2016.
[4] Tạ Trần Kiên, Khảo sát thành phần hóa học cao Methanol trong lá cây Chùm
ngây, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sƣ Phạm Thành phố Hồ Chí Minh,
2013.
[5] Trần Công Luận, Phân lập các thành phần có tác dụng chống oxi hóa trong lá
chùm ngây (Moringa Oleifera Lam.), Chuyên đề Y Học Cổ Truyền, Tập 16,
tr 163-168, 2012.
[6] Đỗ Thị Thảo, Nghiên cứu xác định khả năng phòng chống ung thư và bản chất
hóa học của một số cây thuốc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học.
[7] Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 ban hành “Quy định giới hạn tối đa ơ nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm”.
TIẾNG ANH
[9] Chuang P; Lee C; Chou J; Murugan M; Shieh B; Chen H, “Anti-fungal activity of crude extracts and essential oil of Moringa oleifera Lam,”
Bioresource Technology, pp. 232–236, 2007.
[10] Guevara A; Vargas C; Sakurai H, “An antitumor promoter from Moringa oleifera Lam.,” Mutation Reseaech. - Genetic Toxicology and Environmental Mutagenesis, pp. 181–188, 1999.
[11] Jaiswal D; Kumar Rai P; Kumar A; Mehta S; Watal G, “Effect of Moringa oleifera Lam. leaves aqueous extract therapy on hyperglycemic rats,” J. Ethnopharmacol., pp. 392–396, 2009.
[12] Ghasi S; Nwobodo E; Ofili J, “Hypocholesterolemic effects of crude extract of leaf of Moringa oleifera Lam in high-fat diet fed wistar rats,” J. Ethnopharmacol., pp. 21–25, 2000.
[13] Nepolean P; Anitha J; Renitta R, “Isolation, analysis and identification of phytochemicals of antimicrobial activity of Moringa oleifera Lam.,”
Current Biotica, pp. 33–39, 2009.
[14] Rajanandh M; Kavitha J, “Quantitative estimation of β-Sitosterol, total phenolic and flavonoid compounds in the leaves of Moringa oleifera,” Int. J. PharmTech Research, 2010.
[15] Chumark P; Khunawat P; Sanvarinda Y; Phornchirasilp S; Morales N; Phivthong-ngam L; Ratanachamnong; P Srisawat S; Pongrapeeporn K, “The in vitro and ex vivo antioxidant properties, hypolipidaemic and antiatherosclerotic activities of water extract of Moringa oleifera Lam. leaves,” J. Ethnopharmacol., 2008.
[16] Vongsak B; Sithisam P; Gritsanapan W,“Simultaneous HPLC quantitative analysis of active compounds in leaves of moringa oleifera lam,” J. Chromatographic Science, 2014.
[17] Pal S; Mukherjee P; Saha K; Pal M; Saha B,“Antimicrobial action of the leaf extract of moringa oleifera lam,” Ancient science of life, 1995.
[18] Moyo,“Antimicrobial activities of Moringa oleifara lam leaf extracts,” African
Journal of Biotechnology, 2012.
[19] Rodríguez-Pérez C; Quirantes-Piné R; Femández-Gutiérrez A; Segura- Carretero A,“Optimization of extraction method to obtain a phenolic compounds-rich extract from Moringa oleifera Lam leaves,” Industrial Crops and Products, 2015.