2.1 Giới thiệu về Đài PT-TH Hải Phòng, Đài PT-TH Lào Cai trong lộ trình số hóa trình số hóa
2.1.1 Giới thiệu về Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng
Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng đƣợc thành lập ngày 1.9.1956, với tên gọi là Đài Truyền thanh Hải Phòng. Năm 1978 Đài đƣợc đổi tên thành Đài Phát thanh Hải Phòng. Năm 1984 Đài phát chƣơng trình truyền hình màu đầu tiên trên kênh 10 VHF. Năm 1985 Đài đƣợc đổi tên thành Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng cho đến ngày nay.
Là cơ quan sự nghiệp trực thuộc UBND thành phố, Đài chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Thành uỷ; chịu sự quản lý nhà nƣớc về báo chí của UBND thành phố theo quy định và hƣớng dẫn của Bộ Văn hố thơng tin (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông); chịu sự hƣớng dẫn về nghiệp vụ- kỹ thuật phát thanh và truyền hình của Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam.
Hiện nay, Đài PT- TH Hải Phịng đang phát sóng: kênh truyền hình địa phƣơng Hải Phịng THP (thời lƣợng 24 giờ/ngày) và Kênh Phát thanh địa phƣơng Hải Phịng, phát trên sóng FM tần số 93,7 MHz (thời lƣợng 18 giờ/ngày).
Chƣơng trình Truyền hình Hải Phịng THP đƣợc phát trên trang chính của Đài (http://thhp.vn), các hệ thống Truyền hình cáp: VTVCab, HTVC, SCTV, HanoiCab,...; Truyền hình Kỹ thuật số: VTC, AVG, K+, RTB...; các loại Truyền hình trả tiền khác nhƣ VIPTV, MyTV, Next TV,... và đƣợc giới thiệu lịch phát sóng trên các báo Hải Phịng, An ninh Hải Phịng, Tạp chí truyền hình VTV, Thanh niên, Tuổi trẻ, Quảng Ninh, Hà Nội cuối tuần và Truyền hình Việt Nam.
Đài Phát thanh - Truyền hình Hải Phịng ln thực hiện mục tiêu: Mở rộng thời lƣợng, nâng cao chất lƣợng các chƣơng trình phát thanh - truyền hình, tăng tính hấp dẫn, thu hút ngƣời nghe phát thanh, ngƣời xem truyền hình; khơng ngừng nâng
cao trình độ phóng viên, biên tập viên, phát thanh viên, kỹ thuật viên, từng bƣớc hiện đại hoá thiết bị sản xuất và phát sóng các chƣơng trình truyền hình hàng ngày bằng kĩ thuật số. Đƣợc sự quan tâm của lãnh đạo thành phố, từ năm 2015 Đài PT- TH Hải Phịng thực hiện lộ trình số hóa bằng đề án nâng cao năng lực với tổng kinh phí 350 tỷ đồng. Đài cũng thƣờng xuyên tổ chức làm phát thanh, truyền hình trực tiếp các sự kiện thời sự chính trị, các chƣơng trình văn nghệ, thể thao, phục vụ các tầng lớp nhân dân
Đài đã hoàn thành xây dựng đề án sản xuất kênh truyền hình mới với tên gọi là kênh Thơng tin và Giải trí tổng hợp THP2 (hay cịn gọi là THP+) và đã đƣợc Bộ Thông tin Truyền thông cấp phép, kênh THP2 đã phát sóng chính thức từ ngày 1/1/2018.
Sơ đồ hệ thống các phòng ban của Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng
BAN GIÁM ĐỐC
Khối quản lý
Khối nội dung Khối kỹ thuật Đơn vị
trực thuộc Ban thƣ ký biên tập Ban biên tập thời sự Ban biên tập chuyên đề KT Ban biên tập chuyên đề văn hóa xã hội Phịng phóng viên quay phim Phịng tƣ liệu và khai thác phim Ban biên tập chƣơng trình quốc tế Ban Hộp thƣ Ban biên tập văn nghệ Phịng Hành chính tổng hợp Phịng Kế hoạch - Dự án Phòng tài vụ Phịng thơng tin quảng cáo Phòng kỹ thuật sản xuất chƣơng trình Phịng kỹ thuật truyền dẫn phát sóng Phịng kỹ thuật trung tâm Trung tâm dịch vụ kỹ thuật phát thanh truyền hình Xƣởng phim truyền hình
Các phịng ban:
Phịng hành chính tổng hợp (HCTH):
- Chức năng tham mƣu về quản trị nguồn nhân lực, các thủ tục hành chính. - Điều hành xe công vụ của cơ quan, phục vụ Ban Giám đốc và đội ngũ phóng viên trong các Ban của Đài.
Ban Thư ký biên tập:
- Chức năng sắp xếp các chƣơng trình Truyền hình hàng ngày đầy đủ và đúng thời lƣợng từ phịng Sản xuất chƣơng trình cung cấp cho phịng Truyền dẫn
phát sóng.
Phịng tài vụ:
- Tổ chức lập dự toán thu, chi trong phạm vi ngân sách quản lý, thực hiện phân bổ dự toán ngân sách đƣợc cấp trên giao cho và điều chỉnh phân bổ dự toán theo thẩm quyền.
- Tổ chức công tác kiểm kê tài sản, kiểm tra kế toán, tổ chức bảo quản lƣu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán theo đúng quy định hiện hành.
Ban biên tập thời sự:
- Tổ chức thu thập thơng tin về các sự kiện chính trị, các hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng trên địa bàn, tiếp nhận và biên tập tin, bài của cộng tác viên để sản xuất các chƣơng trình thời sự phát thanh và thời sự truyền hình phát trên sóng của Đài.
Ban biên tập chuyên đề kinh tế:
- Thực hiện các chuyên đề tuyên truyền, phản ánh các hoạt động về các hoạt động kinh tế nổi bật, các góc nhìn đa chiều về những mảng sang, tối trong bức tranh kinh tế của toàn thành phố.
Ban biên tập chuyên đề văn hóa – xã hội:
- Thực hiện các chuyên đề về công tác đào tạo giáo dục trong các ngành học, các cấp học, hợp tác với các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trong và ngoài thành phố.
- Liên hệ chặt chẽ và tuyên truyền về đƣờng lối chính sách của Đảng, Nhà nƣớc qua nhiều chuyên đề.
Ban biên tập văn nghệ:
- Thực hiện các chƣơng trình tun truyền văn hố, các sự kiện kỷ niệm lớn của thành phố, sản xuất các chƣơng trình văn nghệ, giải trí.
Ban biên tập chƣơng trình quốc tế:
- Khai thác các chƣơng trình vệ tinh, biên dịch, biên tập các bản tin thời sự quốc tế, sản xuất các bản tin bằng các thứ tiếng Anh, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và các chƣơng trình khoa giáo, giải trí từ nguồn các kênh tiếng nƣớc ngoài.
Ban hộp thư bạn nghe Đài:
- Thực hiện các chuyên đề tuyên truyền đƣờng lối chính sách pháp luật của nhà nƣớc, phản ánh các đơn thƣ khiếu nại cũng nhƣ sai phạm của công dân cũng nhƣ các đơn vị hành chính nhà nƣớc, các cơ quan tƣ pháp, hành pháp có liên quan.
Phịng phóng viên quay phim:
- Quản lý, vận hành, bảo dƣỡng hệ thống camera chuyên dụng của Đài. - Phối hợp sản xuất, ghi hình đầy đủ các sự kiện, thơng tin theo phóng viên của các Ban biên tập thời sự, các Ban chuyên đề.
Phịng kỹ thuật sản xuất chƣơng trình:
- Phối hợp sản xuất đầy đủ các bản tin thời sự và các chƣơng trình do các Ban nội dung yêu cầu.
- Xây dựng hình mục, hình hiệu kỷ niệm những ngày lễ lớn trong năm.
Phòng tư liệu và khai thác phim:
- Lƣu trữ lâu dài các nguồn tƣ liệu về âm thanh, hình ảnh có tính chất quan trọng của thành phố, đất nƣớc, của Đài để phục vụ việc tra cứu, khai thác, sử dụng các nguồn tƣ liệu này cho việc sản xuất các chƣơng trình phát thanh, truyền hình hàng ngày hoặc theo kế hoạch.
- Kiểm tra, thẩm định nội dung chất lƣợng các phim truyện trong và ngoài nƣớc trƣớc khi đƣa vào kế hoạch phát sóng.
- Tổ chức tiếp nhận các chƣơng trình quảng cáo cho các tổ chức, cá nhân (gọi chung là khách hàng) và các dịch vụ phát thanh, truyền hình khác theo quy định của pháp luật;
Phòng kế hoạch – dự án:
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức bảo dƣỡng, sửa chữa trang thiết bị, thay thế vật tƣ, linh kiện, tham gia thực hiện một số dự án phát triển, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, ứng dụng thiết bị công nghệ mới trong lĩnh vực truyền hình kỹ thuật số.
Phòng kỹ thuật trung tâm:
- Quản lý toàn bộ cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đã đƣợc trang bị, phục vụ cho các chƣơng trình truyền hình trực tiếp.
- Kiểm tra, sửa chữa, cài đặt các thiết bị máy tính, thiết bị văn phịng của cơ quan khi có yêu cầu.
- Quản lý mạng LAN về khai thác công nghệ thông tin của cơ quan.
Phịng truyền dẫn sóng:
- Tổ chức truyền dẫn, phát sóng các chƣơng trình của Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và các chƣơng trình phát thanh, truyền hình của Đài địa phƣơng theo kế hoạch;
2.1.2 Giới thiệu về Đài Phát thanh và Truyền hình Lào Cai:
Thành lập ngày 25/10/1991, Đài PT – TH tỉnh Lào Cai đƣợc đánh giá là một Đài địa phƣơng tƣơng đối mạnh. Trong những năm qua, Đài PT- TH Lào Cai đã không ngừng đổi mới, mở rộng và nâng cao chất lƣợng các chƣơng trình PT – TH phục vụ nhu cầu ngày càng cao của khán, thính giả trên địa bàn.
Để xây dựng và phát sóng đƣợc nhiều chƣơng trình phong phú, nội dung tuyên truyền của Đài luôn bám sát các sự kiện quan trọng của tỉnh, của đất nƣớc và thế giới. Ngoài ra, đội ngũ cán bộ nhân viên của Đài luôn có tinh thần lao động cần cù sáng tạo, công tác tổ chức sản xuất hợp lý, trình độPhóng viên, Biên tập viên đƣợc nâng cao. Đặc biệt, Đài luôn chú trọng đổi mới trang thiết bị, tạo thuận lợi cho quá trình sản xuất. Đơn cử nhƣ việc áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất các
chƣơng trình vừa rút ngắn thời gian sản xuất tin, bài, vừa đáp ứng tốt hơn yêu cầu thời sự của thông tin. Hoặc việc áp dụng hệ thống sản xuất chƣơng trình lƣu động để phóng viên có thể làm các chƣơng trình phát thanh trực tiếp hoặc tin thời sự chuyển ngay về Đài.
Không chỉ làm tốt công tác đổi mới nội dung tuyên truyền, các phóng viên, biên tập viên của Đài cịn tích cực học tập để ứng dụng công nghệ thông tin trong PT – TH nhằm đảm bảo tính thời sự, mang lại hiệu quả thơng tin cao nhất. Hiện nay các huyện đã chuyển đổi hệ thống truyền thanh hữu tuyến sang truyền thanh vô tuyến. Sử dụng các phần mềm chuyên dụng trong dựng chƣơng trình PT – TH, nâng cao chất lƣợng và tiết kiệm chi phí cũng nhƣ thời gian tác nghiệp của các phóng viên.
Hệ thống trang, thiết bị kỹ thuật mới, hiện đại và đồng bộ, cùng với đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên đƣợc đào tạo, hƣớng dẫn bài bản để vận hành đã thực sự đƣa Đài PT – TH Lào Cai bƣớc vào một giai đoạn phát triển mới, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chính trị đặt ra. Hiện nay, kênh truyền hình, kênh phát thanh tiếng Việt và kênh phát thanh các thứ tiếng dân tộc của Đài PT – TH Lào Cai đƣợc phát sóng 18 giờ/ngày, với khung chƣơng trình phong phú, bao gồm các Bản tin Thời sự, các Chuyên đề, Chuyên mục, Chƣơng trình khai thác, trao đổi và nhiều chƣơng trình giải trí, Phim truyện sinh động, hấp dẫn. Nội dung thông tin đƣợc phản ánh trên sóng PT – TH Lào Cai luôn bám sát chủ trƣơng, định hƣớng phát triển của tỉnh và yêu cầu nhiệm vụ công tác tuyên truyền trong từng thời điểm cụ thể. Riêng đối với các chƣơng trình thời sự - chính luận, những thiết bị, công nghệ mới đang hỗ trợ đắc lực để Đài PT – TH Lào Cai thông tin nhanh nhạy, kịp thời nhất mọi sự kiện diễn ra trong ngày.
Sơ đồ hệ thống các phòng ban của Đài PT-TH Lào Cai
BAN GIÁM ĐỐC
Khối quản lý
Khối nội dung Khối kỹ thuật
Phịng thƣ ký chƣơng trình Phịng biên tập truyền hình Phịng quản lý tƣ liệu Phịng văn nghệ-Thể thao- Giải trí Phịng biên tập phát thanh Phịng Tổ chức hành chính quản trị Phịng dịch vụ
quảng cáo Phịng kỹ thuật
sản xuất chƣơng trình Phịng truyền dẫn phát sóng Phịng biên tập Phát thanh – Truyền hình tiếng dân tộc Phịng thơng tin điện tử
2.2 Thực trạng quy trình sản xuất của Đài PT-TH Hải Phịng, Đài PT- TH Lào Cai:
Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng, Đài Phát thanh và Truyền hình Lào Cai có những dấu mốc đầu tƣ về trang thiết bị, đổi mới công nghệ sản xuất truyền hình tƣơng đối giống nhau theo khảo sát của tác giả.
2.2.1 Giai đoạn sản xuất theo công nghệ analog (trước năm 2007):
2.2.1.1 Về thiết bị kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình: Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng:
- Thiết bị tiền k :
+ Camera tiền k lƣu động: Tổng số camera khoảng 30 chiếc các loại, phần lớn các camera đều là camera ghi băng Betacam SP, DVCAM
+ Xe truyền hình lƣu động: Xe ghi hình lƣu động đƣợc thiết kế hoạt động với 05 camera ghi hình theo cơng nghệ tƣơng tự, sử dụng phƣơng thức lƣu trữ là băng BETACAM SP với 03 đầu ghi đọc SONY Betacam SP đƣợc đầu tƣ từ năm 2000. Xe ghi hình sử dụng bàn trộn hình kỹ xảo swicher video FOR_A - VPS 300P, hệ thống bắn chữ, micro, đàm thoại intercom, bộ đàm và đầu cuối thiết bị truyền dẫn... đảm bảo đầy đủ các phƣơng tiện phục vụ trọn vẹn các cuộc truyền hình trực tiếp và ghi hình lƣu động.
- Thiết bị hậu k
Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng đầu tƣ các hệ thống dựng analog nhƣ: 4 Bàn trộn DFS 300, 2 bàn trộn DFS 700 (BETACAM), 21 đầu đọc và 6 đầu ghi băng BETACAM, 6 đầu đọc và 1 đầu ghi DVCAM
Đài Phát thanh và Truyền hình Lào Cai:
- Thiết bị tiền k :
+ Camera tiền k lƣu động: 31 bộ Camera chuẩn analog ghi băng DVCAM. Đài PT-TH Lào Cai đầu tƣ các camera nhỏ gọn quay bằng băng DVCAM do các phóng viên của Đài chủ yếu di chuyển bằng phƣơng tiện xe máy, địa bàn toàn vùng sâu vùng xa…
+ Xe truyền hình lƣu động: Xe truyền hình lƣu động đƣợc đầu tƣ từ năm 2003 và đầu tƣ bổ sung năm 2004, gồm 04 bộ Camera và các thiết bị dựng theo công nghệ analog
- Thiết bị hậu k : 2 hệ thống dựng analog (DVCAM)
2.2.1.2 Quy trình sản xuất chương trình truyền hình của Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng, Đài Phát thanh và Truyền hình Lào Cai:
Các chƣơng trình truyền hình với thế mạnh về âm thanh, hình ảnh với những điều “tai nghe, mắt thấy giúp khán giả khi xem các chƣơng trình hình nhƣ đƣợc tham gia chứng kiến các sự kiện,vấn đề xảy ra một cách trực tiếp, giúp hiệu quả nhận biết thông tin cao hơn.
Quy trình sản xuất của hai Đài Phát thanh và Truyền hình đƣợc khảo sát thể hiện theo sơ đồ:
- Các phóng viên phát hiện đề tài hoặc đƣợc các phòng ban biên tập giao đề tài, sau đó xây dựng kịch bản, báo cáo phịng, ban biên tập để thông qua kịch bản.
- Khâu duyệt kịch bản ở Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng thƣờng do lãnh đạo ban thực hiện, cịn ở Đài Phát thanh và Truyền hình Lào Cai do lãnh đạo cơ quan duyệt. Việc lên kịch bản trƣớc khi tổ chức sản xuất để lãnh đạo duyệt
Tìm đề tài, chủ đề Xây dựng kịch bản Duyệt kịch bản Điều động sản xuất Sản xuất tiền k Sản xuất hậu k Phát sóng
địi hỏi ngƣời phóng viên phải năm chắc chủ đề, đề tài, những nội dung mình muốn thực hiện cũng nhƣ đã có sự khảo sát, tiền trạm, nắm rõ địa bàn mình sẽ thực hiện ghi hình. Và khi lên kịch bản duyệt sẽ nhận đƣợc sự góp ý của lãnh đạo, những ngƣời có kinh nghiệm và trình độ, sẽ giúp cho chƣơng trình thực hiện đƣợc hay hơn cũng nhƣ tránh đƣợc sự lãng phí về thời gian, cơng sức. Tuy nhiên khâu này đã bị xem nhẹ trong quy trình sản xuất chƣơng trình của cả hai đài PT-TH Hải Phòng, Lào Cai. Một phần là do lãnh đạo, biên tập không yêu cầu, một phần do áp lực thời gian, do trong q trình tác nghiệp phóng viên thƣờng dựa theo kinh nghiệm của mình sắp xếp, hình thành sẵn ý tƣởng trong đầu. Và từ điều này sẽ khiến biên tập, lãnh đạo lúng túng trong quá trình tổ chức sản xuất, đặc biệt là ở khâu tiền k , làm giảm chất lƣợng chƣơng trình. Nếu khơng đạt u cầu, lãnh đạo và biên tập có thể phải yêu cầu tổ chức ghi hình lại, viết lại nội dung, gây lãng phí thời gian, tăng chi phí sản xuất chƣơng trình. Ngồi ra, mỗi lần chỉnh sửa, phóng viên phải in ra giấy