- Truyền thông đa phương tiện
Những thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ thơng tin, cơng nghệ phát thanh, truyền hình và đặc biệt là internet đã tạo ra sự bùng
nổ thơng tin trên phạm vi tồn cầu. Sự phát triển của báo chí trên cơ sở đó là tất yếu và là một thực tế khách quan, làm thay đổi nhanh trong cả về hình thức và nội dung của các loại hình báo chí truyền thống. Các cơ quan báo chí muốn theo kịp trình độ phát triển chung của xã hội thì cần phải đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sự đa dạng của thơng tin, khơng thể bó hẹp thông tin trong phạm vi một quốc gia hay một khu vực cũng nhƣ không thể giới hạn trong một phƣơng thức truyền thơng cụ thể nào. Đó là tiền đề cho sự ra đời của phƣơng thức truyền thông đa phƣơng tiện.
Trong bối cảnh truyền thông đa phƣơng tiện và trƣớc nhu cầu phát triển của loại hình báo chí đa phƣơng tiện, cần phải có một chiến lƣợc đào tạo những ngƣời làm báo có kỹ năng tác nghiệp linh hoạt, biết sử dụng cách thành thạo các tiện ích của cơng nghệ hiện đại để nâng cao hơn nữa chất lƣợng chƣơng trình truyền hình nói chung và chƣơng trình truyền hình chun đề tại các đài PT-TH địa phƣơng nói riêng.
Nếu nhƣ trên thế giới, phƣơng thức truyền thông đa phƣơng tiện khá phổ biến thì ở Việt Nam, phƣơng thức này hiện mới đang ở những bƣớc ban đầu. Tuy nhiên, cũng khơng q khó khăn để nhận thấy những cơ quan báo chí đang chuyển hƣớng hoạt động nhƣ vậy. Việc chuyển đổi phƣơng thức tác nghiệp nhƣ vậy ln địi hỏi nhiều điều kiện phù hợp. Và một trong những điều kiện quan trọng, để có những sản phẩm chất lƣợng, đa lĩnh vực đƣợc sản xuất từ một cơ quan báo chí ln cần tới một đội ngũ nhà báo phù hợp có thể tác nghiệp trong mơi trƣờng đa phƣơng tiện đó. Nhƣ vậy, trƣớc nhu cầu phát triển của loại hình báo chí đa phƣơng tiện, cần phải có một chiến lƣợc đào tạo những ngƣời làm báo có kỹ năng tác nghiệp linh hoạt, biết sử dụng cách thành thạo các tiện ích của cơng nghệ hiện đại.
Ở Việt Nam hiện nay, việc đào tạo nhà báo đa phƣơng tiện còn khá mới mẻ, chỉ mới đƣợc quan tâm một vài năm gần đây và chƣa đƣợc đƣa vào giảng dạy trong trƣờng lớp. Với Đài PT-TH địa phƣơng, việc đào tạo này cần đƣợc thực hiện bài bản hơn bên cạnh cách dạy “truyền nghề . Cụ thể là, các nhà báo đi trƣớc tự mày mò, truyền kinh nghiệm cho thế hệ nhà báo đi sau. Cách thức này có thể bƣớc đầu
đáp ứng nhu cầu cấp thiết – ngay tức thì phải có những sản phẩm đa phƣơng tiện. Tuy nhiên, cách đào tạo này chƣa thật sự bền vững, bởi vừa làm vừa “mò mẫm học hỏi, tự điều chỉnh, chính vì vậy mà tính chun nghiệp chƣa cao.
Muốn đạt đƣợc hiệu quả nhƣ vậy, Đài PT-TH địa phƣơng cần quy tụ một đội ngũ các nhà báo, biên tập viên, phóng viên có năng lực chuyên môn cao cùng nghiên cứu, thảo luận để soạn thảo nên một bộ kỹ năng tác nghiệp chuẩn mực trong môi trƣờng truyền thông đa phƣơng tiện.
Đội ngũ làm báo chí đa phƣơng tiện phải có trình độ ngoại ngữ, tin học tốt, năng động, nhanh nhạy, kiến thức sâu rộng và quan trọng là phải có kinh nghiệm xử lý các loại thông tin đa phƣơng tiện. Đồng thời cần đảm bảo mọi phóng viên đều hiểu biết rõ về đối tƣợng mục tiêu của mỗi loại hình báo chí, đối tƣợng cơng chúng đó cần biết thơng tin nào, họ sử dụng loại hình báo chí đó ra sao. Qua đó, Đài PT- TH địa phƣơng phải có cơ chế đào tạo liên tục cho phóng viên nhƣ tổ chức các lớp đào tạo, các câu lạc bộ giao lƣu, các cuộc thi với quy mô lớn.
Để có thể đặt ra trách nhiệm đối với phóng viên trong một cơ quan báo chí đa loại hình thì cần đặt ra các mức chỉ tiêu sản xuất nội dung dự kiến cụ thể (số lƣợng tin bài một ngày và tần số cập nhật). Chuyển đổi những định mức này thành các số liệu tƣơng ứng, ví dụ cần bao nhiêu phóng viên, làm việc bao nhiêu giờ, cần đào tạo những kỹ năng gì. Đồng thời, mọi phóng viên phải biết sử dụng tất cả những công cụ trong hệ thống sản xuất của đài và hệ thống quản lý nội dung trực tuyến để đăng phát tin bài trên mọi loại hình báo chí của Đài.
Nâng cao năng lực của đội ngũ quản lý
Song song với việc bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ trực tiếp tham gia sản xuất chƣơng trình truyền hình, việc nâng cao năng lực đội ngũ quản lý cũng là yêu cầu cấp thiết để cải thiện chất lƣợng chƣơng trình trong bối cảnh truyền thơng đa phƣơng tiện.
Sự phát triển kỹ năng đa phƣơng tiện vừa là nhu cầu phát triển tự thân, vừa để tránh khỏi bị đào thải trong quá trình cạnh tranh của các cơ quan báo chí nói chung, các nhà báo nói riêng. Vì vậy, nếu trƣớc đây đội ngũ quản lý gần nhƣ chỉ
chun mơn một loại hình, do vậy một ê kíp làm việc theo lối truyền thống thƣờng là cồng kềnh, nhƣng hiệu quả lại không cao. Làm báo thời k đa phƣơng tiện đòi hỏi ngƣời quản lý phải là ngƣời làm đƣợc nhiều việc, không chỉ định hƣớng, biên tập, tổ chức sản xuất chƣơng trình truyền hình mà cịn phải tƣ duy đề tài, biên tập cho báo in, báo điện tử... Ngƣời quản lý cần có sự chuyên nghiệp để xử lý thông tin cho các kênh truyền thông khác nhau. Đƣa tin đa phƣơng tiện là cần phải hiểu rõ đặc điểm, chức năng các loại hình báo chí khác nhau nhƣ thế nào, tính chất các kênh thơng tin khác nhau ra làm sao để có trong thời đại ngày nay, sự phát triển của internet đã có tác động mạnh mẽ trong việc truyền bá và tiếp nhận thông tin của công chúng.
Ở các đài PT – TH địa phƣơng, cần nâng cao hơn nữa trình độ đội ngũ Tổ chức sản xuất, đặc biệt là Tổ chức sản xuất chung. Họ phải am hiểu và có kỹ năng biên tập cho các loại hình báo chí khác nhau; nhanh nhẹn, có khả năng quản lý, điều hành tốt; nhạy bén, phản ứng nhanh trƣớc mọi tình huống, đặc biệt là những tình huống phát sinh trong q trình sản xuất; có bản lĩnh vững vàng, am hiểu nhiều mặt của đời sống; có kinh nghiệm, kiến thức ở nhiều lĩnh vực.
Mỗi ngƣời làm truyền hình giỏi thƣờng có tinh thần sáng tạo và cầu tiến. Họ ln khao khát tìm ra cơ hội phát triển nghề nghiệp của mình. Việc quản trị nhân sự và các quan hệ sản xuất phải hƣớng đến mục tiêu tạo ra những cơ hội để giúp họ khẳng định bản thân, đào tạo và nâng cao khả năng của ngƣời lao động. Từ đó, giúp cho mỗi cá nhân khám phá năng lực thực sự của họ, đặt họ vào đúng lĩnh vực chuyên môn và vào trong từng đề tài là thế mạnh của họ.
Ngoài ra, đội ngũ quản lý cần có những kỹ năng căn bản nhƣ: kỹ năng quản lý nhân sự, kỹ năng sắp xếp công việc khoa học… Để phân công công việc hợp lý giúp phát huy sở trƣờng, hạn chế sở đoản của biên tập viên, phóng viên hình thành các êkíp chuyên nghiệp, phối hợp nhịp nhàng, sáng tạo nên những sản phẩm chất lƣợng.
Đổi mới quy trình sản xuất chƣơng trình truyền hình trong bối cảnh đa phƣơng tiện
Đi song song với việc cải thiện chất lƣợng nguồn nhân lực, một quy trình sản xuất chƣơng trình chun nghiệp, khoa học chính là chìa khóa giúp nâng cao chất lƣợng nội dung chƣơng trình truyền hình của các đài PT –TH địa phƣơng.
Quy trình sản xuất chƣơng trình truyền hình hiệu quả phải đảm bảo tiêu chí: đồng bộ, nhất quán về mặt điều động sản xuất và chịu trách nhiệm về nội dung sản xuất. Trong đó, vai trị “hạt nhân , mang tính then chốt chính là ngƣời Tổ chức sản xuất (TCSX): là cầu nối giữa Ban lãnh đạo với ê-kip sản xuất, biên tập nội dung và ngƣợc lại.
Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất với quá trình tác nghiệp của nhà báo trong bối cảnh truyền thông đa phƣơng tiện đó là khai thác và thể hiện nội dung tin tức. Các tác phẩm báo chí đƣợc trình bày dƣới dạng đa phƣơng tiện, kết hợp chữ viết, hình ảnh, âm thanh, video, blog, liên kết đến các trang video, audio trực tuyến. Thay đổi này sẽ giúp tin tức rõ ràng và nhất quán trên tất cả các thiết bị và loại hình báo chí sẽ góp phần củng cố thƣơng hiệu cho các đài PT –TH địa phƣơng bằng cách có thể sử dụng các khả năng và thế mạnh của các kênh khác nhau, tiếp cận đối tƣợng ở bất cứ đâu và lúc nào thông qua các phƣơng tiện truyền thơng thích hợp nhất.
Trong các đài PT – TH địa phƣơng, các biên tập viên, phóng viên thuộc các loại hình truyền thông khác nhau nhƣ truyền hình, phát thanh, báo mạng điện tử cùng hợp nhất làm việc, thay vì mỗi loại hình hoạt động riêng rẽ.
Mơ hình mới này phá vỡ những rào cản giữa phát thanh, truyền hình và báo mạng điện tử, từ đó tạo ra một hệ thống giao tiếp mở – nơi các nhà báo có thể thu thập, xử lý thơng tin ngay tại chỗ, sau đó thể hiện các bản tin qua các phƣơng tiện truyền thông khác nhau, tạo ra sự gần gũi và khuyến khích các phóng viên có thể hợp tác với nhau trong cơng việc, thay vì thƣờng xuyên tác nghiệp riêng biệt nhƣ trƣớc.
Theo đó, cần có đội lãnh đạo/ tổ chức sản suất là những “siêu biên tập làm việc trong “sở chỉ huy của tòa soạn đƣa ra chỉ thị một cách nhanh nhất khi tác nghiệp. Ngồi ra, các ban (phịng) chun mơn cũng dễ dàng trao đổi ý tƣởng và có
phản hồi lại ngay sau khi nhận đƣợc chỉ thị của lãnh đạo. Lãnh đạo các phịng/ban/trung tâm có thể trao đổi trực tiếp với nhau và lên kế hoạch sản xuất tin tức, từ đó chỉ đạo biên tập viên, phóng viên đƣa tin một cách tốt nhất cho các loại hình báo chí.
Ở khía cạnh khác, trong q trình sản xuất chƣơng trình truyền hình chuyên đề, bản thân biên tập viên, phóng viên cũng có thể là một nhà báo đa năng. Họ phải là ngƣời làm đƣợc nhiều việc, khơng chỉ sản xuất chƣơng trình truyền hình mà phải tƣ duy cùng một đề tài khai thác thông tin nhƣ thế nào để viết cho báo in và báo điện tử. Những nhà báo hoạt động trong bối cảnh truyền thơng đa phƣơng tiện phải có sự nhạy bén để xử lý thông tin cho các kênh truyền thơng khác nhau, có kỹ năng nghề nghiệp tốt, đƣợc đào tạo bài bản, có khả năng sử dụng nhiều thiết bị hiện đại nhƣ máy quay, máy ảnh, máy ghi âm… Nếu quy trình sản xuất chƣơng trình nhƣ vậy sẽ rất nhanh, gọn và tiết kiệm chi phí.
Nâng cao chất lượng cơng nghệ và kỹ thuật
Trong bối cảnh truyền thông đa phƣơng tiện, cơ sở vật chất là yếu tố then chốt đối với việc truyền, phát thông tin tới cơng chúng. Việc hiện đại hóa cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất chƣơng trình truyền hình cũng là một trong những vấn đề đáng quan tâm của các đài PT – TH địa phƣơng.
Các đài PT – TH địa phƣơng phải đƣợc trang bị các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại, bởi nội dung không tách rời kỹ thuật, kỹ thuật tốt sẽ giúp nội dung bứt phá thể hiện sức mạnh của nó. Để nâng cao hơn nữa chất lƣợng về mặt kỹ thuật đòi hỏi Lãnh đạo Đài phải đầu tƣ nhiều hơn nữa vào việc kiện toàn trang thiết bị hiện có, chƣa kể phải đầu tƣ thay và mua mới nhiều thiết bị phục vụ cho công tác sản xuất: nâng cấp hệ thống máy dựng, máy khai thác biên tập nội dung và hệ thống phát sóng; đồng bộ hóa máy móc ở các bộ phận khác nhau; nâng cao chất lƣợng máy quay phim, hệ thống máy móc thiết bị trƣờng quay; cải thiện hệ thống mạng để đạt tốc độ tải dữ liệu và truy cập nhanh chóng hơn ...
Mặt khác, các đài PT – TH địa phƣơng phải bảo đảm tờ báo mạng điện tử có cấu hình cũng nhƣ dung lƣợng lƣu trữ của máy chủ rất lớn, vì file video, audio cũng
nhƣ hình ảnh chiếm bộ nhớ rất nhiều. Ngồi ra, tờ báo phải có chức năng nhúng với các mạng xã hội, cho phép ngƣời đọc lƣu trữ, chia sẻ, tái sử dụng và bình luận hay cơng cụ khác tƣơng tự cho tất cả các máy tính. Điều cũng rất quan trọng là tòa soạn cần xây dựng hệ thống bảo mật mạnh và hiện đại để tránh khủng hoảng truyền thông.
Tăng cường đầu tư tài chính
Để nâng cao chất lƣợng chƣơng trình truyền hình chuyên đề, các đài PT – TH cần đƣợc đầu tƣ nhiều hơn. Một vài năm trở lại đây, các chƣơng trình truyền hình chƣa thực sự đƣợc quan tâm vì khơng thu hút đƣợc nhiều khán giả quan tâm theo dõi dẫn đến doanh thu quảng cáo kém. Tuy nhiên, chất lƣợng chƣơng trình đƣợc cải thiện theo hƣớng hiện đại, sáng tạo, chắc chắn sẽ thu hút đƣợc khán giả và các nhà đầu tƣ mua quảng cáo.
Mặt khác, các đài PT – TH địa phƣơng cũng cần đƣợc tạo điều kiện để mời gọi đối tác bên ngoài tham gia xã hội hóa nội dung chƣơng trình truyền hình bằng cách cho thuê sóng; mua các chƣơng trình bên ngồi để phát... với điều kiện phải kiểm duyệt chặt chẽ chất lƣợng nội dung. Với cách làm này, các đài không tốn quá nhiều chi phí sản xuất mà vẫn có chƣơng trình để phát sóng, đồng thời có thêm nguồn thu đầu tƣ cho hoạt động sản xuất.
Bên cạnh đó, các đài cần hỗ trợ tài chính cho kênh nhiều hơn nữa để có thể nâng cao thu nhập cho các phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên. Từ đó, khích lệ, động viên ngƣời lao động hăng say với cơng việc, chịu khó tìm tịi sáng tạo nên các tác phẩm hay hơn. Ngoài ra, kênh Đài cũng cần có cơ chế trả nhuận bút cao hơn cho các cộng tác viên, khán giả gửi tin bài cho Đài. Điều này sẽ thu hút sự hợp tác của khán giả với kênh, khuyến khích họ tiếp tục gửi tin, bài, làm phong phú thêm nội dung chƣơng trình cho Đài.
3.2.1 Giải pháp đối với Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phịng
- Thực hiện theo mơ hình truyền thơng đa phƣơng tiện:
Xây dựng mơ hình cơ quan truyền thơng đa phƣơng tiện đối với Đài PT-TH Hải Phòng bao gồm ba loại hình báo chí: Báo nói, báo hình, báo điện tử với mục
tiêu tối thƣợng là nâng cao hơn nữa hiệu quả tuyên truyền, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của công chúng. Sự ra đời của mạng internet vào năm 1991 cùng với sự xuất hiện của các thiết bị di động thông minh đã ảnh hƣởng vô cùng lớn tới sự phát triển của báo chí thế giới, trong đó có Việt Nam. Các loại thiết bị cơng nghệ này đã làm thay đổi hồn tồn cách thức tiếp cận thơng tin của cơng chúng. Việc truyền tải thơng tin mang tính đơn nhất bị phá vỡ, thay vì chỉ có thể nghe, xem hay đọc, hiện nay công chúng đồng thời cùng một lúc có thể hƣởng thụ đƣợc cả 3 phƣơng thức này, đó chính là phƣơng thức truyền tải thông tin theo hƣớng đa phƣơng tiện. Điều này đặt ra đối với những ngƣời làm báo tại Đài PT-TH Hải Phòng nhu cầu tất yếu phải xây dựng chiến lƣợc phát triển theo mơ hình truyền thơng đa phƣơng tiện
- Nâng cao chất lƣợng công nghệ, kỹ thuật:
Sự ra đời và phát triển nhanh chóng của cơng nghệ số đã mở ra một chƣơng trình mới cho kỹ thuật điện tử nói chung và kỹ thuật phát thanh truyền hình nói riêng. Đặc biệt, cơng nghệ truyền hình trên thế giới dần dần chuyển sang truyền hình độ phân giải cao HD. Đây là hệ thống truyền hình tiên tiến có cấp chất lƣợng