Tuổi người chăn nuôi dê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu điều tra cắt ngang đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi dê và một số bệnh thường gặp trên dê tại huyện như xuân tỉnh thanh hóa (Trang 42)

Phần 4 Kkết quả và thảo luận

4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi dê

4.2.3. tuổi người chăn nuôi dê

Bảng 4.5. Độ tuổi người chịu trách nhiệm chăn nuôi của hộ Độ tuổi Số người ( hộ) Tỷ lệ % Độ tuổi Số người ( hộ) Tỷ lệ %

<15 tuổi 3 6,12

15- 29 tuổi 29 59,81

30-60 tuổi 12 24,48

>60 tuổi 5 10,20

Thành viên có trách nhiệm chính trong chăn ni của các hộ gia đình trong khoảng 15 đến 29 tuổi (29 hộ; chiếm 59,81%). Đây cũng là độ tuồi vừa học xong cấp

trung học cơ sở hay trung học phổ thông và một số đã học xong trung cấp, cao đằng rồi về gia đình tham gia sản xuất nơng nghiệp. Nhóm tuổi 30 đến 60 là 12 trường hợp (chiếm 24,48%) cũng là nhóm có kinh nghiệm sản xuất. Một tỷ lê thấp các hộ gia đình có người chịu trách nhiệm chăn ni chính dưới 15 tuổi hoặc trên 60 tuổi.

4.2.4. Mục đích chăn ni

Việt Nam là một nước nơng nghiệp, tình hình chăn ni đang phát triển cả về số lượng và chất lượng trong những năm gần đây, cùng với đó là nhu cầu về thực phẩm cũng tăng cao tạo điều kiện cho người chăn ni có đầu ra cho nghề chăn ni dê.

Bảng 4.6. Mục đích chăn ni của các hộ

Mục đích ni Số hộ Tỷ lệ %

Làm giống 8 16,33

Cung cấp thịt cho gia đình 15 30,61

Bán làm thương phẩm 26 53,06

Tổng số hộ điều tra 49 100

Từ bảng 4.6 cho ta thấy mục đích các hộ chăn ni dê lấy thịt phục vụ cho bán làm thương phẩm chiếm phần lớn (53,06% trên tổng số hộ điều tra); mổ thịt phục vụ cho gia đình (30,61%) và cuối cùng là mục đích làm giống là thấp nhất, chiếm 16,33% số hộ điều tra.

Trước đây, đa số các hộ nông dân chăn nuôi gia súc gia cầm để mổ thịt cho bữa ăn hàng ngày; trao đổi với họ hàng, hàng xóm và phục vụ các sự kiện tơn giáp, văn hóa của gia đình, họ hàng và làng xã. Khi phát triển kinh tế chăn nuôi ln hướng tới mục tiêu sản xuất hàng hóa, nhiều hộ ni dê đã chuyển mục đích chăn ni sang sản xuất hàng hóa. Mặc dù sản lượng chưa lớn nhưng đây là dấu hiệu rất tốt cho thấy sự “hội nhập” sản xuất của người nuôi dê. Cũng trong số các hộ điều tra, một số hộ chăn nuôi dê giống cung cấp cho các gia đình ni đàn lớn và bán cho người dân ở các vùng lân cận hoặc từ địa phương khác.

4.2.5. Kiểu chuồng nuôi

Trong q trình chăn ni để cho gia súc, gia cầm để cho đàn vật nuôi sinh trưởng và phát triển bình thường thì yếu tố chuồng trại quyết định khơng nhỏ đến sự phát triển của đàn vật ni vì chuồng trại là nơi chú ngụ của vật ni.

Hình 4.3. Chuồng dê gỗ keo tại Như Xuân Bảng 4.7. Số kiểu chuồng các hộ chăn nuôi dê Bảng 4.7. Số kiểu chuồng các hộ chăn nuôi dê

Kiểu nền chuồng Số hộ Tỷ lệ %

Chuồng sàn gỗ keo 38 77,55

Chuồng sàn sắt 2 4,08

Chuồng láng xi măng 9 18,36

Tổng số hộ điều tra 49 100

Bảng 4.7 cho thấy số hộ làm chuồng dê bằng gỗ chiếm phần lớn (77,55% số được điều tra), tiếp đó là kiểu chuồng láng xi măng (chiếm 14,28 %) và chuồng làm bằng sắt có tỷ lệ thấp nhất (chiếm 4,08%). Như vậy, mặc dù đời sống vật chất chưa cao nhưng người chăn nuôi đã thấy được sự cần thiết của chuống nuôi cho dê. Tất cả các hộ được điều tra đều làm chuống cho dê với các vật liệu khác nhau. Số liệu cho thấy rằng chuống làm bằng gỗ keo chiếm tỷ lệ cao nhất. Với địa hình của một huyện miền núi, rừng vừa là một ngành sản xuất vừa cung cấp nguyên liệu cho xây dựng, đặc biệt là rừng gỗ lớn. Gỗ keo trồng tại địa phương cũng là nguyên liệu là chuồng dê. Sự kết hợp nông – lâm nghiệp được thể hiện rõ nét trong chăn nuôi dê của người dân.

4.2.6. Nguồn thức ăn ni dê

Trong chăn ni nói chung và chăn ni dê nói riêng thì nhu cầu về nguồn thức ăn rất quan trọng nó tác động đến sự sinh trưởng, phát triển, quy mô đàn và sự phân bố.

Bảng 4.8. Nguồn thức ăn cho dê

Nguồn thức ăn Số hộ Tỷ lệ %

Dê tự kiếm 14 28,57

Thức ăn tự kiếm + cho ăn thêm 35 71,43

Hồn tồn ni nhốt cho ăn 0 0

Hình 4.4. Dê được cho ăn thêm ngơ bắp non ngơ bắp non

Hình 4.5. Dê kiếm thức ăn tự do tại Như Xuân tại Như Xuân

Từ bảng 4.8 tỷ lệ dê nuôi cho tự kiếm thức ăn và bổ sung thêm các phụ phẩm nông nghiệp chiếm 71,43% tổng hộ điều tra tỷ lệ hộ cho dê tự kiếm thức ăn tự nhiên chiếm 28,57% và khơng có dê ni nhốt cho ăn.

Kết quả điều tra sinh kế người dân cho thấy sản xuất nơng nghiệp mang lại nguồn sống chính cho người dân. Các hộ gia đình được điều tra đa số dựa vào nông nghiệp để sinh sống. Các cây trồng chính tại đây gồm ngơ và lúa. Cám gạo và ngô hạt cũng là nguồn thức ăn bổ sung cho dê.

4.2.7. Con giống

Để chăn ni có năng xuất cao, tạo ra sản phẩm chất lượng mang lại thu nhập cao cho người chăn ni thì yếu tố con giống rất quan trọng.

Bảng 4.9. Giống dê ở các hộ chăn nuôi

Con giống Số lượng (hộ) Tỷ lệ %

Mua giống 38 77,75

Tự nhân giống 11 22,45

Giống dê được nuôi tại các hộ chủ yếu là dê mua về nuôi và nhân giống (75.51% số hộ chăn nuôi mua con giống từ bên ngồi). Số cịn lại là dể dê giao phối tự nhiên (chiếm 22,45%). Các hộ gia đình mua dê con từ các hộ ni làm giống tại địa phương là chính (bảng 4.9). Cho đến nay phịng nơng nghiệp và chi cục thú y chưa có chương trình đánh giá giống dê cho người chăn nuôi. Để đảm bào chất lượng đàn và năng suất chăn nuôi, tư vấn chất lượng đàn giống là một việc làm cần thiết trong thời gia tới.

4.2.8. Diện tích các loại đất

Muốn chăn ni gia súc nhai lại, ngoài các yếu tố như con giống, thức ăn, chuồng trại… thì yếu tố đất đai cho chăn ni rất quan trọng.

Bảng 4.10. Diện tích các loại đất ở các hộ

Loại đất Số điện tích/hộ

Đất ở + đất vườn (m2) 42140

Đất trồng trọt+ đất rừng (ha) 82

Hình 4.6. Trồng keo với diện tích lớn tại Như Xuân Như Xn

Hình 4.7. Lúa và ngơ là các cây trồng chính tại Như Xuân

Bảng 4.10 cho thấy diện tích đất trồng trọt, đất rừng tại các hộ chăn ni dê tới 82ha. Với diện tích này, người nơng dân có thể phát triển kinh tế rừng và trồng trọt. Cũng vì vậy, ngồi phương thức ăn ni thả tự do, nhiều hộ chăn nuôi đã sử dụng phụ phẩm trồng lúa và ngô cho dê ăn bổ sung. Gỗ từ trồng rừng (chủ yếu là gỗ keo) được dùng làm chuồng dê (bảng 4.7 và 4.8).

4.2.9. Cơ cấu đàn vật nuôi

Mỗi loại vật ni đều có thế mạnh riêng. Với đặc thù của huyện Như Xuân, các hộ chủ yếu là làm nơng nghiệp nên hình thức ni nhiều loại gia súc ở các hộ nhằm cung cấp thực phẩm cho nhu cầu của mình và mang lại hiệu quả kinh tế.

Bảng 4.11. Biểu thị các loại gia súc được nuôi ở các hộ chăn nuôi

Lồi gia súc Số con

Trâu, bị 42

Gà 850

Lợn 57

Dê 1077

Loài khác 0

Rõ ràng, dê đóng vai trị quan trọng trong chăn ni của các hộ gia đình tại huyện Như Xuân. Với diện tích đất rừng lớn cùng sản xuất trồng trọt (lúa, ngô), nguồn thức ăn cho dê hầu như được đảm bảo, lựa chọn nuôi dê cũng được coi như phù hợp nhất với nhiều gia đình nơng dân của huyện.

4.2.10. Kiến thức thú y của người nuôi dê

Để giảm thiệt hại trong q trình chăn ni, hiểu và ứng dụng các kiến thức thú y là yếu tố quyết định đến tính hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm, chi phí thú từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi. Trong chăn nuôi dê tận dụng thức ăn tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp, đầu tư thức ăn khơng cần vốn lớn nên tỷ lệ chi phí cho thú y càng quan trọng hơn. Nếu phịng bệnh không tốt, dê ốm và chết hàng loạt sẽ ảnh hưởng đến năng suất chăn nuôi.

Bảng 4.12. Khả năng áp dụng kỹ thuật thú y Kỹ thuật thú y Số hộ áp dụng Tỷ lệ % Kỹ thuật thú y Số hộ áp dụng Tỷ lệ %

Cho uống thuốc 47 95,91

Tiêm thuốc (bắp) 21 42,85

Tiêm thuốc (dưới da) 18 36,73

Tiêm tĩnh mạch 0 0

Tiêm vaccine 17 34,69

Đỡ đẻ 21 42,85

Bôi thuốc 38 77,55

Kết quả điều tra (bảng 4.12) cho thấy gần 100% số hộ (47 trong tổng số 49 hộ chăn ni) có thể cho dê uống thuốc để phịng và điều trị bệnh. Số hộ có thể tiêm bắp và tiêm dưới da chiếm lần lượt 47,28 và 36,73%. Tuy chưa có hộ chăn ni nào tiêm được vào tĩnh mạch nhưng đây cũng là một kết quả gây ngạc nhiên với chúng tôi. Số hộ tự tiêm được vacxin cho dê chiếm 34,69% (17 hộ). Can thiệp khi đẻ cũng được người dân quan tâm với 42,85% số hộ đã thực hiện được thao tác đỡ đẻ cho dê. Hơn 2/3 số hộ đã áp dụng phương pháp điều trị bằng các

loại thuốc bôi (thuốc mỡ, thuốc nước, lá thuốc) cho dê. Như vậy hầu hết các hộ đã áp dụng được các ký thuật thú y cơ bản trong điều trị bệnh cho dê.

4.2.11. Một số bệnh thường gặp ở dê nuôi trong các hộ điều tra

Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của chăn ni, tình hình dịch bệnh cũng diễn ra phức tạp cho ngành chăn ni nói chung và chăn ni dê nói riêng. Dưới đây là một số bệnh thường gặp trên đàn dê nuôi tại Như Xuân.

Bảng 4.13. Các bệnh thường gặp trên dê ở các hộ được điều tra

Bệnh Số hộ Tỷ lệ %

Đậu dê 39 79,59

Lở loét miệng 35 71,43

LMLM 6 12,24

Tụ huyết trùng 5 10,20

Hội chứng tiêu chảy 17 34,69

Chướng hơi dạ cỏ 30 61,22 Viêm phổi 7 14,29 Viêm tử cung 11 22,45 Ghẻ 8 16,33 Nấm da 10 20,41 Viêm giác mạc 5 10,20 Giun sán 9 18,37

Kết quả điều tra kết hợp xác nhận lâm sàng (bảng 4.13) cho thấy bệnh truyền nhiễm ở dê chiếm tỷ lệ cao nhất trong các bệnh thường gặp. Trong số các hộ được điều tra, 39 hộ mô tả các triệu chứng liên quan đến đậu dê (79,59%); 35 hộ mô tả các triệu chứng liên quan đến lở loét miệng (71,43%). Các hộ mô tả triệu chứng liên quan đến tụ huyết trùng và lở mồm long móng chiếm tỷ lệ thấp. Hội chứng tiêu chảy cũng được mô tả với 34,69%. Cũng như các vật nuôi nhai lại khác, chướng hơi dạ cỏ cũng chiếm tỷ lệ cao (61,22% số trường hợp). Đa số các ca chướng hơi dạ cỏ được xác nhận ở các gia đình có bổ sung thức ăn tinh (cám gạo, ngô non) cho dê vào các mùa thu hoạch những cây trồng này. Một số bệnh khác như viêm phổi vào mùa đông, viêm tử cung sau đẻ cũng gây thiệt hại cho một số hộ nuôi dê. Theo họ, đây cũng là hai bệnh khó điều trị và khó can thiệp. Thực tế chưa hộ chăn nuôi nào áp dụng được phương pháp thụt rửa tử cung cho dê cái để điều trị viêm tử cung. Các bệnh ngoài da gồm ghẻ, nấm da

cũng như viêm kết mạc đơn thuần được người dân mô tả. Phần lớn trường hợp viêm kết mạc được mô tả trong bệnh đậu.

Hinh 4.8. Dê bị nấm ở vùng dưới của chân

Kết quả này cho thấy các bệnh của dê tại Như Xuân rất đa dạng và cần được trạm thú y huyện Như Xuân cũng như chi cục thú y tỉnh Thanh Hóa qua tâm.

4.3. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN DÊ TẠI HUYỆN NHƯ XUÂN

Các xã tại huyện Như Xuân đều có cán bộ thú y xã. Những cán bộ này cùng với trạm thú y huyện triển khai các chương trình tiêm phịng, khám và điều trị bệnh gia súc, gia cầm tại địa phương đồng thời cung cấp số liệu thống kê cho xã và huyện. Phỏng vấn cán bộ thú y của 3 xã về tình hình dịch bệnh trên đàn dê và kết quả điều trị từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2017 được trình bày ở bảng 4.14.

Bảng 4.14. Các bệnh thường gặp trên dê và kết quả điều trị Số lượng mắc (con) Kết quả điều trị Số lượng mắc (con) Kết quả điều trị

Xã Thanh Lâm

Bệnh truyền nhiễm Số con Hết triệu chứng Khỏi bệnh

Đậu dê 297 290 - Tụ huyết trùng 25 19 Lỡ mồm long móng 11 11 - Bệnh sản khoa Viêm vú 31 29 Viêm tử cung 36 34

Bệnh nội khoa, ngoại khoa

Chướng hơi dạ cỏ 73 69 Viêm kết mạc mắt 21 19 Bệnh ký sinh trùng Giun sán 30 30 Ghẻ 73 73 Tổng 597 301 273 Xã Xuân Bình

Bệnh truyền nhiễm Số con Hết triệu chứng Khỏi bệnh

Đậu dê 278 271 - Tụ huyết trùng 35 29 Lỡ mồm long móng 7 7 - Bệnh sản khoa Viêm vú 13 13 Viêm tử cung 17 16

Bệnh nội khoa, ngoại khoa

Chướng hơi dạ cỏ 97 86 Viêm kết mạc mắt 7 5 Bệnh ký sinh trùng Giun sán 25 25 Ghẻ 32 32 Tổng 511 278 206 Xã Xuân Hòa

Bệnh truyền nhiễm Số con Hết triệu chứng Khỏi bệnh

Đậu dê 332 324 - Tụ huyết trùng 76 65 Lỡ mồm long móng 9 8 - Bệnh sản khoa Viêm vú 32 29 Viêm tử cung 45 37

Bệnh nội khoa, ngoại khoa

Chướng hơi dạ cỏ 117 108 Viêm kết mạc mắt 8 5 Bệnh ký sinh trùng Giun sán 97 97 Ghẻ 75 73 Tổng 791 350 414

Như vậy kết quả phỏng vấn người chăn nuôi về các bệnh thường gặp trên dê tương đối phù hợp với kết quả phỏng vấn và xác nhận số liệu từ cán bộ thú y xã. Trong các bệnh thường thấy, bệnh đậu gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi. Số trường hợp điều trị đậu dê tại xã Thanh Lâm là 297 con trong tổng số 597 dê phải điều trị (chiêm 49,75%.Ở xã Xuân Bình là 278 con/511 con (54,40%) và xã Xn Hịa có 332 con/791 con (41,97%).

So sánh kết quả phỏng vấn người chăn nuôi (bảng 4.13) và phỏng vấn cán bộ thú y xã (bảng 4.14) có thể thấy người chăn ni dê đã có khả năng nhận biết dấu hiệu bệnh và tự điều trị được nhiều ca bệnh.

Cũng căn cứ vào những kết quả này, bệnh đậu dê được lựa chọn cho nội dung nghiên cứu tiếp theo.

Hình 4.9. Dê lở loét miệng Hình 4.10. Một chủ gia súc kiểm tra dê mắc tiêu chảy mắc tiêu chảy

4.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BỆNH ĐẬU DÊ TẠI 3 XÃ THUỘC HUYỆN NHƯ XUÂN NHƯ XUÂN

4.4.1. Tỷ lệ mắc bệnh theo tuổi dê

Tuổi là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc và tình trạng bệnh đậu dê.

Điều tra bệnh đậu trên đàn dê tại 3 xã căn cứ vào chẩn đoán lâm sàng với các triệu chứng của bệnh đậu dê đã được mô tả bởi Joshi et al., 1992; Sajid et al., 2012; và ESGPPIP, 2009 bao gồm: Biến đổi thân nhiệt (dê sốt trên 400C); một số vùng da xuất hiện những nốt đỏ và những đốm xuất huyết (đường kính 2-3

cm) đặc biệt ở các cùng da màu trắng; xuất hiện các nốt sần trên da, vùng mắt, vùng mũi, vùng bẹn, bầu vú, bao đầu dương vật, âm hộ. Niêm mạc mũi, miệng bị loét, tăng tiết dịch và có nốt sần và tăng tiết dịch. Con vật giảm ăn hoặc bỏ ăn. Ở những ngày tiếp theo các nốt đậu bắt đầu hoại tử trở thành các vẩy khô (thường sau 5-10 ngày). Các vảy tồn tại dai dẳng hàng tháng. Nhiễm trùng kế phát gây viêm, loét, hình thành mụn nước. Kết quả điều tra được trình bày ở bảng 4.15.

Bảng 4.15. Kết quả điều tra tỷ lệ dê mắc bệnh đậu dê

Địa phương Độ tuổi mắc bệnh Sơ sinh đến dưới 3 tháng Từ 3 đến 6 tháng Trên 6 tháng Số ĐT (con) Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Số ĐT (con) Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Số ĐT (con) Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Thanh Lâm 284 15 5,28 367 23 6,27 394 18 4,57 Xuân Bình 238 18 7,56 342 29 8,48 365 25 6,85 Xuân Hòa 279 21 7,53 357 28 7,84 409 19 4,65 Tổng 801 54 6,74 1066 80 7,50 1168 62 5,30

Ở độ tuổi từ sơ sinh đến dưới 3 tháng tuổi, tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở Xn Bình (7,56%), tiếp đó là Xn Hịa (7,53%), thấp nhất ở Thanh Lâm (5,28%).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu điều tra cắt ngang đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi dê và một số bệnh thường gặp trên dê tại huyện như xuân tỉnh thanh hóa (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)