Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại trang trại 1, moshav idan, israel (Trang 38)

- Đánh giá đúng, khách quan, khoa học và phù hợp với tình hình phát

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp

Đây là phương pháp thu thập thông tin số liệu từ:

- Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của trang trại.

- Báo cáo sử dụng đất theo mục đích sử dụng của nơng trại - Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm

2019, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2020.

3.4.2. Thu thập số liệu sơ cấp

Thu thập số liệu cụ thể về trang trại; Quy mơ, diện tích, tình hình sản xuất của trang trại

3.4.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

 Hiệu quả kinh tế

- Tổng giá trị sản phẩm (T): T = p1.q1+p2.q2+...+pn.qn Trong đó:

+ p: là khối lượng từng loại sản phẩm được sản xuất/ha/năm + q: là đơn giá của từng loại sản phẩm của thị trường cùng thời điểm

+ T: là tổng giá trị sản phẩm của 1 ha đất canh tác/năm Thu nhập thuần túy (N):

N = T - Csx

Trong đó:

+ N: thu nhập thuần túy của 1 ha đất canh tác/năm

+ Csx: chi phí sản xuất của 1ha đất canh tác/năm bao gồm cả chi phí vật chất

và chi phí lao động

- Hiệu quả sử dụng vốn (H):

H = T/Csx

- Giá trị ngày công lao động: HLđ=N/số ngày công lao động/ha/năm

- Các chỉ tiêu phân tích được đánh giá bằng tiền theo thời giá hiện hành và định tính (phân cấp) được tính bằng mức độ cao, thấp. Các chỉ tiêu đạt mức càng cao

 Hiệu quả xã hội

- Giá trị ngày cơng lao động nơng nghiệp. - Thu nhập bình qn/lao động nơng nghiệp. - Tỷ lệ giảm hộ đói nghèo.

- Mức độ giải quyết công ăn việc làm và thu hút lao động. - Sản lượng tiêu thụ.

 Hiệu quả môi trường. - Tỷ lệ che phủ.

- Khả năng bảo vệ và cải tạo đất.

- Ý thức của người dân trong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

3.4.4. Phương pháp tính tốn phân tích số liệu

Số liệu được kiểm tra, xử lý tính tốn trên máy tính bằng phần mềm Microsoft office excel và máy tính tay.

Phần 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại nơi nghiên cứu

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Idan ( tiếng Do Thái : ָּד ן)ִעlà một Moshav ở miền nam Israel . Nằm

trong thung lũng Arabah , thành lập năm 1980, thuộc thẩm quyền của Hội đồng Khu vực Trung tâm Arava . Năm 2019, Idan có dân số là 392, cụ thể vị trí như sau:

- Phía đơng giáp Jordan ;

- Phía tây giáp đường cao tốc 90; - Phía nam giáp Hatzeva ;

- Phía bắc giáp Ein Tamar.

4.1.1.2. Địa hình địa mạo

Đây là một vùng nhỏ thuộc Sa mạc Negev. Về mặt địa hình, nó chạy song song với các vùng khác trong nước, với những vùng đất thấp ở phía tây, chủ yếu là đồi núi sa mạc và bán hoang mạc.

4.1.1.3. Khí hậu

Vì Idan nằm trong khu vực sa mạc Negev nên đặc biệt khơ hạn, sa mạc Negev chỉ nhận được rất ít mưa do vị trí nằm ngay phía đơng sa mạc Sahara (đối lập với khu vực Địa Trung Hải ở phía tây Israel), và nhiệt độ cao nhất nằm ở vĩ tuyến 31 bắc. Vào mùa hè nhiệt độ cao, ban ngày là 40˚C, mùa hè thường kéo dài và độ ẩm khá thấp. Mùa đơng lạnh, khơ, nhiệt độ trung bình ban ngày khoảng 15˚C, một số đêm có thể giảm xuống cịn khoảng 0˚C. Lượng mưa trung bình từ 25-50 mm/năm.

4.1.1.4. Thuỷ văn

Nước có ở độ sâu dưới 100m, và những nhánh sông khô cằn. Hệ thống nước lấy chủ yếu ở nhà máy lọc được cung cấp cho khu vực.

4.1.1.5. Nguồn tài nguyên

* Tài nguyên đất

Tài nguyên đất chủ yếu là đất cát và đất cát pha đã được cải tạo đáng kể do hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người.

* Tài nguyên nước

Tài nguyên nước chủ yếu từ hệ thống nước ngầm qua máy lọc, bơm lên từ độ sâu khoảng 100 đến 150m.

4.1.1.6. Cơ sở hạ tầng

Trang bị đầy đủ hệ thống tiện ích: trường mẫu giáo, cơng viên, phịng thể hình, bể bơi, nhà để xe, phịng tập thể dục, khu vườn công cộng và thư viện, hội trường, cửa hàng...

4.1.1.7. Thực trạng môi trường

Vấn đề môi trường ở đây khá tốt không khí trong lành. Ý thức trách nhiệm của người dân cao, giữ được hệ sinh thái tự nhiên, nhiều loài chim thú, động vật hoang dã sinh sống bởi nơi đây cách xa những thành phố lớn khơng diễn ra q trình đơ thị hóa.

4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

4.1.2.1. Tình hình dân số và lao động

Theo số liệu thống kê năm 2019, dân số trung bình tại Idan là hơn 392 nhân khẩu có 70 hộ, có hơn 1000 lao động trong đó có lao động là sinh viên từ các nước trên thế giới trong đó có sinh viên Việt Nam. Hoạt động kinh tế diễn ra trong khu vực chủ yếu là nông nghiệp.

4.1.2.2. Cơ sở dữ liệu

 Giao thông:

Hệ thống đường giao thơng ít có trục đường quốc lộ chính đi qua thuận tiện cho lưu thơng khơng gặp khó khăn.

Mạng lưới đường giao thông ở Idan được xây dựng và đưa vào sử dụng, chất lượng giao thông khá tốt đã được nâng cấp, sửa chữa, làm mới đáp

ứng nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của người dân, thúc đẩy sự phát triển của địa phương.

Năng lượng:

Tồn bộ các hộ gia đình đều lắp đặt pin mặt trời, tận dụng bức xạ mặt trời cao trong khu vực và thời tiết khơ nóng. Một số gia đình đã bắt đầu sản xuất điện (thương mại) từ các nhà máy điện quang điện 50kWp (mỗi gia đình). Giảm đáng kể chi phí sinh hoạt của người dân.

4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội

* Thuận lợi

+ Vị trí địa lý có hệ thống được giao thơng chính chạy tuyến đường cao tốc 90km tạo điều kiện cho việc giao vận chuyển hàng hóa.

+ Có hệ thống khoa học kỹ thuật cơng nghệ cao, tân tiến bậc nhất thế giới.

+ Người dân sáng tạo, cần cù, chịu khó.

+ Hỗ trợ của chính phủ về cơ sở hạ tầng, kỹ thuật.

+ Thị trường xuất khẩu lớn và ổn định ở Châu Âu và Châu Á như:

+ Hệ thống an ninh trong khu vực được đảm bảo

+ Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên * Khó khăn

+ Khí hậu nóng bức vào mùa hè, khơng khí khơ quanh năm; + Lượng mưa thấp nguồn nước khơng có sẵn;

+ Đất đai nhiễm mặn, khơ cằn khơng thích hợp cho ni trồng, canh

tác.

+ Nhân cơng lao động cịn thiếu.

4.2. Tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ Chà là của trang trại 1

Trang trại 1 thuộc vùng Arava - phía Nam của Israel với tổng diện tích khoảng 25 ha và được chia làm 8 trang trại. Giống cây trồng chính được trồng ởtrang trại là chà là. Với 3 giống chà là chính đó là Medjool, Barhi và Deglet

Lan, 2 sinh viên Thái Lan và 8 sinh viên Việt Nam. Trong mùa vụ 2019 - 2020 trang trại thu hoạch tổng sản lượng đạt được là 1370 tấn/ 25 ha. Tăng 6.6 % so với mùa vụ 2018 – 2019 là 1285 tấn.

Vào mùa vụ thu hoạch, chà là sau khi được hái về sẽ được chuyển vào “packing house” riêng của trang trại. Tại đây, chà là sẽ được rửa sạch, loại bỏ quả hỏng, phân loại size (S, M, L, Jumbo, SuperJumbo), chà là sau đó được chuyển vào các hộp đựng, đóng gói và đưa lên xe để xuất khẩu. Trong các năm qua, các nước nhập khẩu lượng chà là của trang trại chủ yếu là Mỹ, Châu Âu, lượng chà là còn lại sẽ được bán trong nước.

Sơ đồ q trình thu hoạch và sản xuất đóng hộp xuất khẩu chà là tại trang trại số 1

Thu hoạch Hệ thống phân loại kích cỡ Băng chuyền Xe vận chuyển Sàng lọc bằng máy Đóng hộp Xưởng chế biến Sàng lọc thủ cơng Bảo quản Băng chuyền Rửa bằng nước sạch Xuất khẩu

(Nguồn: Điều tra trang trại)

Diện tích và năng suất chà là giai đoạn năm 2019– 2020

Tổng diện tích của trang trại năm 2019 – 2020 là 25 ha. Trung bình năng suất giống chà là Medjool đạt năm suất khoảng 60,8 tấn/ha,giống chà là Barhi đạt năng suất khoảng 56,6 tấn/ha và và giống chà là Deglet Nour đạt năng suất khoảng 39,2 tấn/ha được thể hiện chi tiết dưới bảng sau:

Bảng 4.3 Diện tích và sản lượng cây trồng của trang trại 2019-2020 STT Số farm Diện tích Năng suất Giống cây trồng

1 2 3 4 5 6 7 8 *Nhận xét

- Qua bảng trên cho thấy 3 giống chà là đều cho sản lượng cao cụ thể: giống chà là Medjool cho sản lượng cao nhất là 608 tấn và được trồng tại 3 trang trại 1, 2 và 3. Giống chà là Barhi cho sản lượng 566 tấn trồng tại 3 trang trại 4,5 và 6, và Deglet Nour cho sản lượng thấp nhất là 196 tấn, được trồng tại 2 trang trại 7 và 8.

Bảng 4.4 So sánh năng suất của 3 giống chà là Medjool, Barhi và Deglet Nour

Loại cây chà là Tỷ lệ trên tổng năng suất thu

được (%)

Bảng 4.6. Chi phí sản xuất cho 1 năm chăm sóc chà là cho toàn bộ trang trại

(Đơn vị: Shekel, 1 shekel = 6.400 vnđ)

STT 1 2 Phân bón 3 Nước tưới 4 5

6

7

tưới…)

Tổng chi phí 1 năm

(Nguồn: Điều tra trang trại)

4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại trang trại số1, moshav Idan. 1, moshav Idan.

4.3.1. Hiệu quả kinh tế

* Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp:

Hiệu quả kinh tế là một trong những căn cứ quan trọng để lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp. Các chỉ tiêu được dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tại trang trại 1: năng suất, sản lượng, chi phí, lao động, giá cả. Hiệu quả kinh tế của cây trồng chính tính trên

Bảng 4.7 Hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng chà là

(Đơn vị:1ha = 10000m2, 1 Shekel = 6.400 vnđ)

Tiêu chuẩn đánh giá

Năng suất (tấn/ha) Giá trị sản phẩm

(Shekel/kg) Diện tích canh tác( ha)

Chi phí sản xuất: vật liệu, phân, thuốc trừ sâu, công lao động,…

(Shekel) Lợi nhuận (shekel) Lợi nhuận quy đổi sang

tiền Việt Nam (VND)

Từ các kết quả trên ta thấy rõ, giống chà là Medjool đem lại năng suất cao hơn, sản lượng cao hơn so với hai giống Barhi và Deglet Nour, đem lại mức lợi nhuận cao hơn cho chủ trang trại.

Trong thời gian canh tác và chăm sóc, tình trạng cây bị bệnh, thiếu nước vẫn xuất hiện và làm ảnh hưởng đến năng suất của cây. Do đó, cần phải có các biện pháp để ứng phó với các rủi ro, sự cố nhằm đảm bảo năng suất yêu cầu.

Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất được xem xét ở các nội dung chính như sau: mức độ giải quyết việc làm, thu hút lao động, đảm bảo đời sống cho người dân.

Theo kết quả điều tra, nguồn lao động của các hộ nông nghiệp chủ yếu là nguồn lao động gia đình. Do đó, vào cao điểm mùa vụ số lượng lao động cần cho hoạt động sản xuất nông nghiệp là rất lớn thuê thêm người làm để đảm bảo sản xuất đúng thời vụ.

Kết quả trồng trọt trên đất hàng năm có đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế của khu vực Arava nói chung và trang trại 1 nói riêng:

- Đảm bảo an ninh lương thực và đóng góp vào thu nhập cho quốc gia;

- Tạo nguồn kinh phí cho y tế, giáo dục và các hoạt động xã hội khác: Thu nhập từ hoạt động trồng trọt trên đất có đóng góp cho các hoạt động của gia đình, có vai trị trong chi tiêu cho y tế, giáo dục…

- Giá trị ngày công lao động nông nghiệp - Thu nhập bình qn/lao động nơng nghiệp - Tỷ lệ giảm hộ đói nghèo

- Mức độ giải quyết cơng ăn việc làm và thu hút lao động - Sản phẩm tiêu thụ trên thị trường.

Bảng 4.8 Hiệu quả xã hội của các LUT

1

2 Cây ăn

quả 3

(Nguồn: Điều tra trang trại)

4.3.3. Hiệu quả môi trường

Trong q trình sử dụng đất nơng nghiệp thì yêu cầu sử dụng đất phải bền vững về mặt mơi trường, địi hỏi các LUT phải bảo vệ đất đai, ngăn chặn thối hóa, ơ nhiễm đất và địi hỏi phải bảo vệ mơi trường thiên nhiên và độ phì cho đất.

Các hoạt động sản xuất nơng nghiệp hàng năm cịn có hiệu quả môi trường như:

- Tạo sự đa dạng sinh học: trên đất hàng năm, các hộ bố trí nhiều loại cây

trồng khác nhau trên từng loại đất, theo từng vụ tạo ra sự đa dạng về sinh học;

- Tăng độ che phủ cho đất;

- Giảm chi phí sử dụng hóa chất nơng nghiệp;

Q trình đánh giá đất đai phục vụ nơng nghiệp và thực tế sản xuất của người dân địa phương được phân cấp qua bảng sau:

Cây ăn 1

quả

(Nguồn: Điều tra trang trại) Ghi chú

+Cao: > 80%;

+Trung bình: > 50%; +Thấp: < 50%.

Qua bảng trên có thể thấy các kiểu sử dụng đất đạt hiệu quả môi trường khác nhau, tỷ lệ che phủ của cây chà là khá tốt nhưng vì là vùng đất thuộc sa mạc, bán hoang mạc nên khả năng cải tạo bảo vệ đất là khá khó khăn, hầu hết cây chà là được trồng trên đất cát pha và lớp dinh dưỡng do nông dân mua để cải tạo đất. Hiện nay Israel đang hướng tới một nền nông nghiệp công nghệ cao, hiện đại và thân thiện với mơi trường, vì vậy việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chỉ được người nông dân thực hiện trong một số giai đoạn nhất định, ngồi ra họ hầu như khơng sử dụng thuốc hóa học, thay vào đó là các chế phẩm sinh học thân thiện với con người và mơi trường

4.4. Tính bền vững và khả năng áp dụng tại VN của mô hình sản xuất trong trang trại

Farm 1, Moshav tự sản xuất trên nơng trang mình sở hữu, sở hữu những gì làm ra. Ơng chủ của farm 1 ơng Moti Arnon là một giáo viên về nơng nghiệp về hưu, ơng có kinh nghiệm 40 năm trong việc làm nông nghiệp

ở Moshav. Mơ hình Moshav ngày nay tồn tại dưới hình thức: duy trì phương

thức sản xuất tập thể, đồng ruộng là sở hữu tập thể. Tại trang trại số 1 cũng đã áp dụng mơ hình này, nhìn chung cây chà là là một loại hình sử dụng đất đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường cao và là loại cây biểu tượng ở các vùng đất hoang mạc trên thế giới nói chung và Israel nói riêng, được khuyến khích gieo trồng và phát triển phổ biến trong các trang trại tại Israel. Mơ hình trồng chà là nói riêng và các loại cây trồng khác nói chung khơng chỉ đem lại hiệu quả kinh tế hàng triệu USD mỗi năm cho trang trại mà chúng cịn góp phần tăng thêm giá trị ngày công lao động, giải quyết nguồn lao động cho địa phương và thu hút nguồn lao động từ nước ngồi, đồng thời giảm tỷ lệ đói nghèo cho người dân do mức độ tiêu thụ sản phẩm trên thị trường của mặt hàng này khá cao. Không chỉ vậy, cây chà là cịn góp phần vào việc tăng khả năng che phủ đất, hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của người dân đối với giống cây này. Có thể thấy mơ hình này đem lại tính bền vững về mặt kinh tế, xã hội và môi trường cao cho người dân Israel nói chung và cho trang trại nói riêng.

Khả năng áp dụng tại Việt Nam của mơ hình sản xuất trong trang trại.

Theo đánh giá của Bộ NN&PTNT, số lượng trang trại hiện nay tăng chậm và phân bố không đều giữa các vùng trong cả nước. Khu vực trung du, miền núi phía Bắc là nơi có diện tích đất đai rộng nhưng số lượng trang trại ít,

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại trang trại 1, moshav idan, israel (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w