Hiệu quả môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại trang trại 1, moshav idan, israel (Trang 51)

- Đánh giá đúng, khách quan, khoa học và phù hợp với tình hình phát

1, moshav Idan

4.3.3. Hiệu quả môi trường

Trong q trình sử dụng đất nơng nghiệp thì yêu cầu sử dụng đất phải bền vững về mặt mơi trường, địi hỏi các LUT phải bảo vệ đất đai, ngăn chặn thối hóa, ơ nhiễm đất và địi hỏi phải bảo vệ mơi trường thiên nhiên và độ phì cho đất.

Các hoạt động sản xuất nơng nghiệp hàng năm cịn có hiệu quả môi trường như:

- Tạo sự đa dạng sinh học: trên đất hàng năm, các hộ bố trí nhiều loại cây

trồng khác nhau trên từng loại đất, theo từng vụ tạo ra sự đa dạng về sinh học;

- Tăng độ che phủ cho đất;

- Giảm chi phí sử dụng hóa chất nơng nghiệp;

Quá trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp và thực tế sản xuất của người dân địa phương được phân cấp qua bảng sau:

Cây ăn 1

quả

(Nguồn: Điều tra trang trại) Ghi chú

+Cao: > 80%;

+Trung bình: > 50%; +Thấp: < 50%.

Qua bảng trên có thể thấy các kiểu sử dụng đất đạt hiệu quả môi trường khác nhau, tỷ lệ che phủ của cây chà là khá tốt nhưng vì là vùng đất thuộc sa mạc, bán hoang mạc nên khả năng cải tạo bảo vệ đất là khá khó khăn, hầu hết cây chà là được trồng trên đất cát pha và lớp dinh dưỡng do nông dân mua để cải tạo đất. Hiện nay Israel đang hướng tới một nền nông nghiệp công nghệ cao, hiện đại và thân thiện với mơi trường, vì vậy việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chỉ được người nông dân thực hiện trong một số giai đoạn nhất định, ngồi ra họ hầu như khơng sử dụng thuốc hóa học, thay vào đó là các chế phẩm sinh học thân thiện với con người và mơi trường

4.4. Tính bền vững và khả năng áp dụng tại VN của mơ hình sản xuất trong trang trại

Farm 1, Moshav tự sản xuất trên nơng trang mình sở hữu, sở hữu những gì làm ra. Ơng chủ của farm 1 ơng Moti Arnon là một giáo viên về nông nghiệp về hưu, ơng có kinh nghiệm 40 năm trong việc làm nơng nghiệp

ở Moshav. Mơ hình Moshav ngày nay tồn tại dưới hình thức: duy trì phương

thức sản xuất tập thể, đồng ruộng là sở hữu tập thể. Tại trang trại số 1 cũng đã áp dụng mơ hình này, nhìn chung cây chà là là một loại hình sử dụng đất đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường cao và là loại cây biểu tượng ở các vùng đất hoang mạc trên thế giới nói chung và Israel nói riêng, được khuyến khích gieo trồng và phát triển phổ biến trong các trang trại tại Israel. Mơ hình trồng chà là nói riêng và các loại cây trồng khác nói chung khơng chỉ đem lại hiệu quả kinh tế hàng triệu USD mỗi năm cho trang trại mà chúng cịn góp phần tăng thêm giá trị ngày công lao động, giải quyết nguồn lao động cho địa phương và thu hút nguồn lao động từ nước ngồi, đồng thời giảm tỷ lệ đói nghèo cho người dân do mức độ tiêu thụ sản phẩm trên thị trường của mặt hàng này khá cao. Không chỉ vậy, cây chà là cịn góp phần vào việc tăng khả năng che phủ đất, hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của người dân đối với giống cây này. Có thể thấy mơ hình này đem lại tính bền vững về mặt kinh tế, xã hội và môi trường cao cho người dân Israel nói chung và cho trang trại nói riêng.

Khả năng áp dụng tại Việt Nam của mơ hình sản xuất trong trang trại.

Theo đánh giá của Bộ NN&PTNT, số lượng trang trại hiện nay tăng chậm và phân bố không đều giữa các vùng trong cả nước. Khu vực trung du, miền núi phía Bắc là nơi có diện tích đất đai rộng nhưng số lượng trang trại ít, trong khi đó khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, quy mơ diện tích thấp nhưng lại tập trung nhiều trang trại.

Mơ hình sản xuất trồng cây chà là có thể áp dụng tại Việt Nam trong giai đoạn nền nông nghiệp phát triển của nước ta hiện nay. Chúng ta có đầy đủ thuận lợi về nguồn lao động, nước tưới tiêu, dinh dưỡng trong đất… Tuy

nhiên để phát triển mơ hình này địi hỏi các trang trại ở Việt Nam cần phải đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất, cùng với đó là nguồn lao động phải có tay nghề và kỹ thuật chuyên mơn cao.

Trong khi đó số lượng trang trại ứng dụng cơng nghệ cao trong sản xuất, chế biến, bảo quản sản phẩm còn hạn chế. Nhiều chủ trang trại vẫn áp dụng phương pháp sản xuất truyền thống, chưa chú ý tới việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào quá trình sản xuất, dẫn đến năng suất, chất lượng sản phẩm làm ra chưa cao, sức cạnh tranh yếu, giá bán thấp. Vì vậy khả năng áp dụng mơ hình này tại Việt Nam cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.

4.5. Thuận lợi, khó khăn, bài học kinh nghiệm và đề xuất

Thuận lợi

+ Được sự hỗ chợ đầu tư từ chính phủ về trang thiết bị xây dựng hệ thống nhà lưới, nhà kính, cung cấp nước.

+ Đội ngũ lao động lành nghề ý thức trách nhiệm trong công việc. + Hệ thống nhà máy chế biến, vật tư, trang thiết bị hiện đại.

+ Thị trường có sức cạnh tranh cao.

Khó khăn

+ Khí hậu khắc nghiệt mùa hè khơ nóng, mùa đơng lạnh . + Lượng mưa trung bình năm thấp 25 – 50 mm/năm.

+ Đất đai khô cằn chủ yếu là đất cát khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp tại trang trại.

Bài học kinh nghiệm

Israel được nhận định là quốc gia tiến bộ nhất tại Tây Nam Á và Trung Đông về phát triển kinh tế và cơng nghiệp. Giáo dục đại học có chất lượng ưu tú và việc hình thành một cộng đồng dân chúng có động lực và giáo dục cao là ngun nhân chính khích lệ bùng nổ cơng nghệ cao và phát triển kinh tế nhanh chóng tại Israel. Năm 2010, Israel gia nhập OECD. Quốc gia này xếp hạng 24 trong Báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2016-2017 của Diễn đàn Kinh tế thế giới và đứng thứ 52 về Chỉ số thuận lợi kinh doanh của Ngân hàng Thế

giới vào năm 2017. Israel có số lượng cơng ty khởi nghiệp nhiều thứ hai thế giới (sau Hoa Kỳ) theo một nghiên cứu năm 2005, và đứng thứ ba về số lượng cơng ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn NASDAQ sau Hoa Kỳ và Trung Quốc. Năm 2016, Israel xếp hạng 21 trong số các quốc gia cạnh tranh nhất thế giới, theo Niên giám Cạnh tranh Thế giới của IMD. Israel xếp hạng tư thế giới về tỷ lệ người làm cơng việc có kỹ năng cao vào năm 2016. Ngân hàng Israel nắm giữ 97,22 tỉ dự trữ ngoại hối. Sự thành công của Israel hiện nay là nhờ chủ trương thay đổi cơ cấu nền nông nghiệp từ cách đây hơn 2 thập niên, giúp giảm mạnh số lượng nông trại và nơng dân cá thể trong khi tăng qui mơ và tính hiệu quả của các nơng trại. Người nơng dân Israel cịn được trang bị các kỹ năng kinh doanh rất phát triển cũng như khả năng quản trị cần thiết để đương đầu với sự thay đổi nhanh chóng và năng động của nền nơng nghiệp hiện đại.

Bên cạnh đó, sự thành cơng của Israel một phần do chính người nơng dân biết thích nghi và sẵn sàng ứng dụng những đổi mới, bí quyết và chuyển giao cơng nghệ. Tuy nhiên, điều này cũng địi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa người nơng dân với các chuyên gia nghiên cứu và phát triển và các doanh nghiệp cơng nghệ nơng nghiệp. Nói cách khác, khu vực nơng nghiệp Israel đã trở thành một "phịng thí nghiệm" để phát triển những công nghệ nông nghiệp mới rồi phổ biến ra khắp thế giới.

Đề xuất

Về nông nghiệp Việt Nam là một nước có nền nền nơng nghiệp lâu đời và điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Ngày nay xã hội càng phát triển nhu cầu an sinh xã hội là vấn đề cấp thiết. Chính vì vậy Nhà nước cần có những chính sách,quan tâm, hộ trợ sản xuất nông nghiệp đầu tư mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đặc biệt đối với những thị trường lớn có tính cạch tranh cao. Tích cực tìm hiểu áp dụng khoa học kỹ thuật từ những nước đang phát triển đặc biệt là Israel học hỏi kinh nghiệm và ứng dụng cơng nghệ cao tạo hướng đi mới tích cực cho nơng nghiệp Việt Nam.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua nghiên cứu , phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng đất tại Idan, từ số liệu thu thập được khi thực tập ở đây em rút ra một số kết luận sau

Trang trại số 1, Moshav Idan có diện tích khoảng 25 ha chia làm 8 trang trại số nhân cơng lao động bao gồm: có 1 quản lý là người Việt Nam, 7 lao động Thái Lan, 2 sinh viên Thái Lan và 8 sinh viên Việt Nam.

Thực trang sản xuất của trang trại 1: loại hình sử dụng đất này rất thích nghi với điều kiện đất đai, khí hậu và thời tiết ở đây. Đất trồng cây ăn quả đạt hiệu quả cao với 3 loại giống cây chà là là:

+ Giống cây chà là Medjool đạt 60,8 tấn/ha thu về lợi nhuận 174.766.624.000VNĐ

+ Giống cây chà là Barhi đạt 56,6 tấn/ha thu về lợi nhuận 126.446.624.000

+ Giống cây chà là Deglet Nour đạt 39,2 tấn/ha thu về lợi nhuận 74.589.248.000VNĐ.

Tổng hiệu quả kinh tế mà loại hình này đem lại cao nhất là giai đoạn năm 2019-20120, lợi nhuận thu về đạt khoảng 58.771.855 shekels (364 tỷ 386 triệu VNĐ/25ha) trong một năm.

Năng suất cây chà là đã đạt và vượt mức bình quân của vùng nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có, đời sống của người dân lao động cịn nhiều khó khăn, sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu lao động tại trang trại, cần tổ chức khai thác tiềm năng đất đai theo hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đa dạng hoá sản phẩm hàng hoá và áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, chính sách bảo vệ và sử dụng đất nông nghiệp. Bên cạnh những thuận lợi cũng gặp mơt số khó khăn như sau: hệ thống tưới nhỏ giọt sử dụng lâu sẽ bị tắc do muối bám nhiều, phải cần bảo dưỡng thường xuyên.

2. Kiến nghị

Sau khi học tập và nghiên cứu tại trang trại 1 em có kiến nghị như sau: Nhà trường cần tạo điều kiện để sinh viên được tiếp cận nhiều hơn với các mơ hình cơng nghệ cao tại Israel (một nước đứng đầu về phát triển nông nghiệp trên thế giới); phục vụ cho công tác học tập cũng như nghiên cứu tại trường. Từ đó, hiểu biết nhiều hơn về nơng nghiệp hiện đại nước bạn, tìm ra một số điểm cịn hạn chế của nơng nghiệp nước nhà,đề xuất mơ hình sản xt phù hợp với điều kiện kinh tế và điều kiện khí hậu tại Việt Nam.

Q trình sử dụng đất phải gắn bó với việc cải tạo, bồi dưỡng và bảo vệ đất, bảo vệ môi trường.

Cần thực hiện đồng bộ các giải pháp về chinh sách, phát triển cơ sở hạ tầng, giải pháp về khoa học kỹ thuật, giải pháp về thị trường thúc đẩy sản xuất.

Cần khai thác tiềm năng đất đai theo hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đang dạng hóa sản phẩm hàng hóa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Các Mác (1949), Tư bản Luận - Tập III, NXB Sự Thật, Hà Nội.

2. CIA (2012), Đất nước/ lãnh thổ Israel.

3. Đường Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt

Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Thế Đặng – Nguyễn Thế Hùng, 1999, Giáo trình đất, Nhà xuất bản Nơng nghiệp.

5. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và các cộng sự (1997), Kinh tế

nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội

6. Phạm Duy Đoán (2004), Hỏi và đáp luật đất đai năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất vùng đồng bằng sông

Hồng, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội.

8. Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng môi

trƣờng trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”,

Khoa học đất, (11), trang 120.

9. Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh

doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.

10. Cao Liêm (1996), Giáo trình quản lý đất lâm nghiệp, Hà Nội.

11. Luật đất đai Việt Nam (2003), NXB Chính trị quốc gia.

12. Nguyễn Đình Bồng (1995), Đánh giá tiềm năng sản xuất nông lâm

nghiệp của loại đất trồng dồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại đất thích hợp, Luận án phó tiến sỹ Nơng nghiệp, Trường Đại học

Nông nghiệp I, Hà Nội.

13. Nơng nghiệp Israel (Wikipedia – Bách khoa tồn thư mở)

14. Nguyễn Ngọc Nơng, Nơng Thị Thu Huyền (2012), Giáo Trình Đánh

Giá Đất, trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.

15. Nguyễn Sinh Cúc ( 2003)_Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ

dổi mới (1986 – 2002 ), Nxb Thống kê, Hà Nội.

17. Đỗ Thị Lan (2001), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp

theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên, Luận văn

thạc sỹ, Đại học nơng nghiệp, Hà Nội.

18. Phạm Chí Thành, Đào Châu Thu và các cộng sự (1998), Hệ thống

nông nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 56.

19. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng

ĐBSH và Bắc Trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Lương Văn Hinh và cs (2003), Giáo trình cây cơng nghiệp, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội.

21. Phạm Đình Phê và Cao Thị Lan ( 2001)_Sinh Thái học và bảo vệ

môi trường, NXB Nơng nghiệp,Hà Nội.

22. Phạm Chí Thành (1998), Hệ thống nông nghiệp, Bài giảng hệ cao học, Trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội;

23. Nguyễn Xn Thảo (2004)Góp phần phát triển bền vững nông thôn

Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Phạm Chí Thành và Đào Châu Thu (1998) , Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Giáo trình đánh giá đất, Trường Đại học Nơng nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

26. Vũ Việt Linh và Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệ thống nơng lâm kết hợp

ở Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

27. Lê Đình Thái (1998), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn –

Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

28. Đào Ngọc Dung và Trung Chính (2006), Việc làm, thu nhập và đời

sống

nông dân vùng đồng bằng sông Hồng, Báo Nhân dân số ra ngày 27 và 28

tháng 9 năm 2006.

29. Thế Dân (2001), Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời ký cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp”, Tạp chí Nơng nghiệp và

Phát triển nơng thơn, Số 1/2001, Tr.75-85.

30. Vũ Thị Bình (2004), Tác động của việc chuyển đổi ruộng đất tới công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở một số địa phương vùng đồng

Hồng”, Kỷ yếu hội thảo khoa học và quản lý đất đai và thị trường bất động

sản, TPHCM tháng 3, Tr.48-54.

31. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2005), Tổng quan về cơ cấu và tình hình sản xuất lúa ở đồng bằng sơng Hồng thời gian qua, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.210-220.

32. Webside: www.kinhtenongthon.com.vn , 2008)_An ninh lương thực vấn đề nóng nhất, Báo điện tử

www.kinhtenongthon.com.vn/Story/kinhtethitruong/2008/4/ 10261.html.

33. Nguyễn Duy Tính (1995), Đề cương hệ thống nơng nghiệp và phát

triển trang trại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

34. Đại sứ quán Việt Nam tại Israel https://vietnamembassy- israel.org/dan-

so-israel/

35. Kinh tế Israel

https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Israel#Du_l%E1%BB %8Bch

II. Tiếng Anh

a. FAO (1994), Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác cho

quy hoạch sử dụng đất.

b. W.B World Development Report (1995), Phát triển và môi trường, Ngân hàng thế giới, Washington.

c. Thomas Petermann - Đánh giá môi trường để phát triển đất nông

nghiệp và đất thủy lợi, Zschortau 1996.

d. World Bank (2002), Thực hiện cải cách để tăng trưởng nhanh hơn và

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại trang trại 1, moshav idan, israel (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w